Từ khổ cuối của bài thơ bếp lửa em hãy viết đoạn văn diễn dịch nếu rõ tình cảm của người cháu vs người bà
0 bình luận về “Từ khổ cuối của bài thơ bếp lửa em hãy viết đoạn văn diễn dịch nếu rõ tình cảm của người cháu vs người bà”
Khổ thơ cuối trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã thể hiện được tình cảm sâu nặng với bà, với quê hương đất nước của người cháu. Trước hết ta thấy trong khổ thơ hình ảnh người bà trong mắt cháu hiện lên thật nghĩa tình, trọn vẹn. Với Bằng Việt bà là một người tần tảo, giàu đức hi sinh, suốt cả cuộc đời lận đận biết mấy nắng mưa vẫn luôn sáng lên tình yêu thương. Hình ảnh bếp lửa từ thực đã được nâng lên trở thành biểu tượng của ý chí và tình yêu thương. Dù khi đã đi xa thì hình ảnh bà vẫn luôn in đậm trong lòng người cháu. Đây là khổ thơ tự bạch của cháu khi trưởng thành dù đi xa nhưng lúc nào cũng nhớ về hình ảnh và với bếp lửa chờn vờn mỗi buổi sớm mai. Đồng thời khổ thơ còn thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả. Hình ảnh bếp lửa vốn là biểu tượng của làng quê Việt Nam thuở trước. Khi đi xa xứ bếp lửa vẫn là hình ảnh mà người cháu luôn nhơ về bởi bếp lửa ấp ủ những yêu thương của quê hương. Bếp lửa nhóm lên những kỉ niệm thở ấu thơ – nơi chôn rau cắt rốn mag Bằng Việt luôn hướng về.
Khổ thơ cuối trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã thể hiện được tình cảm sâu nặng với bà, với quê hương đất nước của người cháu. Trước hết ta thấy trong khổ thơ hình ảnh người bà trong mắt cháu hiện lên thật nghĩa tình, trọn vẹn. Với Bằng Việt bà là một người tần tảo, giàu đức hi sinh, suốt cả cuộc đời lận đận biết mấy nắng mưa vẫn luôn sáng lên tình yêu thương. Hình ảnh bếp lửa từ thực đã được nâng lên trở thành biểu tượng của ý chí và tình yêu thương. Dù khi đã đi xa thì hình ảnh bà vẫn luôn in đậm trong lòng người cháu. Đây là khổ thơ tự bạch của cháu khi trưởng thành dù đi xa nhưng lúc nào cũng nhớ về hình ảnh và với bếp lửa chờn vờn mỗi buổi sớm mai. Đồng thời khổ thơ còn thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả. Hình ảnh bếp lửa vốn là biểu tượng của làng quê Việt Nam thuở trước. Khi đi xa xứ bếp lửa vẫn là hình ảnh mà người cháu luôn nhơ về bởi bếp lửa ấp ủ những yêu thương của quê hương. Bếp lửa nhóm lên những kỉ niệm thở ấu thơ – nơi chôn rau cắt rốn mag Bằng Việt luôn hướng về.