Từ năm 1930 đến năm 1945, qua các thời kì lịch sử, Đảng ta đã chuẩn bị những gì về lực lượng nhằm tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

By Melanie

Từ năm 1930 đến năm 1945, qua các thời kì lịch sử, Đảng ta đã chuẩn bị những gì về lực lượng nhằm tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền tháng Tám năm 1945.

0 bình luận về “Từ năm 1930 đến năm 1945, qua các thời kì lịch sử, Đảng ta đã chuẩn bị những gì về lực lượng nhằm tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền”

  1. * Sự chuẩn bị về chủ trương, đường lối:

    – Ngay từ ngày đầu mới thành lập Đảng đã nêu chủ trương kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Thể hiện qua các giai đoạn:

    – Giai đoạn 1930 – 1931, 1936 – 1939.

    – Các năm 1939, 1941 do tình hình thế giới và trong nước Đảng ta chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng (chuyển hướng ntn xem lại sgk nhé)

    * Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị:

    – Từ khi mới thành lập, Đảng đã chú trọng xây dựng lực lượng chính trị bằng cách cử những thanh niên ưu tú đi học tập, đào tạo,…

    – GĐ 1930-1931, Đảng tập trung xây dựng khối liên minh công- nông.

    – GĐ 1936 – 1939, chủ trương thành lập các mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng.

    – 1941, thành lập Mặt trận Việt Minh

    * Xây dựng lực lượng vũ trang:

    – Đầu những năm 1930, lực lượng vũ trang phát triển còn rất tự do, nhỏ lẻ, chưa có tổ chức.

    – Từ năm 1940, đội du kích Bắc Sơn ra đời là hình mẫu cho sự ra đời của các đội du kích, lực lượng vũ trang sau này như: đội du kích Ba Tơ, du kích Ngọc Trạo, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

    – Đảng biên soạn nhiều tài liệu quân sự như: cách đánh du kích; cách huấn luyện cán bộ quân sự, mười điều kỷ luật…

    * Căn cứ địa cách mạng:

    – Ngay từ khi mới về nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn các tỉnh miền núi (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, …) để xây dựng căn cứ địa cách mạng.

    – Tháng 6-1945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời bao gồm. Từ đó căn cứ địa đã dần mở rộng ra nhiều nơi.

    Trả lời
  2. Sự chuẩn bị về chủ trương, đường lối:

    – Ngay từ ngày đầu mới thành lập Đảng đã nêu chủ trương kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Thể hiện qua các giai đoạn:

    – Giai đoạn 1930 – 1931, 1936 – 1939.

    – Các năm 1939, 1941 do tình hình thế giới và trong nước Đảng ta chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng (chuyển hướng ntn xem lại sgk nhé)

    * Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị:

    – Từ khi mới thành lập, Đảng đã chú trọng xây dựng lực lượng chính trị bằng cách cử những thanh niên ưu tú đi học tập, đào tạo,…

    – GĐ 1930-1931, Đảng tập trung xây dựng khối liên minh công- nông.

    – GĐ 1936 – 1939, chủ trương thành lập các mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng.

    – 1941, thành lập Mặt trận Việt Minh

    * Xây dựng lực lượng vũ trang:

    – Đầu những năm 1930, lực lượng vũ trang phát triển còn rất tự do, nhỏ lẻ, chưa có tổ chức.

    – Từ năm 1940, đội du kích Bắc Sơn ra đời là hình mẫu cho sự ra đời của các đội du kích, lực lượng vũ trang sau này như: đội du kích Ba Tơ, du kích Ngọc Trạo, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

    – Đảng biên soạn nhiều tài liệu quân sự như: cách đánh du kích; cách huấn luyện cán bộ quân sự, mười điều kỷ luật…

    * Căn cứ địa cách mạng:

    – Ngay từ khi mới về nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn các tỉnh miền núi (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, …) để xây dựng căn cứ địa cách mạng.

    – Tháng 6-1945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời bao gồm. Từ đó căn cứ địa đã dần mở rộng ra nhiều nơi.

    h

    Trả lời

Viết một bình luận