từ nhân vật Vũ Nương và những hiểu biết về xã hội hãy nêu suy nghĩ của em về lòng tự trọng( khoảng 1 trang giấy)

từ nhân vật Vũ Nương và những hiểu biết về xã hội hãy nêu suy nghĩ của em về lòng tự trọng( khoảng 1 trang giấy)

0 bình luận về “từ nhân vật Vũ Nương và những hiểu biết về xã hội hãy nêu suy nghĩ của em về lòng tự trọng( khoảng 1 trang giấy)”

  1. nhân vật vũ nương là nhân vật đẹp người đẹp nết . Vì vũ nương là nhà nghèo nên đc trương sinh xin mẹ đưa trăm lạng vàng cưới về  .Trương sinh là 1 người đa nghi nên nàng phải luôn giữ khuôn phép nhưng ko có khi nào phải thaats hòa ,chưa đc bao lâu thì trương sinh phải đi lính khi đi vũ nương đêm rượu rót  tiển chàng đi.Trương sinh đichưa đc bao lâu thì vũ nương sinh ra câu bé đản   và sau vài  ngày sau thì mẹ trương sinh vì quá thương nhớ con nên đã sinh bệnh  nàn hết lòng cầu của phật nhưng bà ko qua khỏi.sau tháng sau thì trương sinh trở về đưa đứa con đản lên mộ bà  khi về đứa con đã nói khi ba đi có 1 người đàn ông luôn đi theo mẹ mẹ đi thì người đàn ông cũng đi mẹ ngồi thì đan ông cũng ngồi.. trương sinh là người có tính hay đa nghi neen khi về đã dduoir vũ nương ra khỏi nhà dù  cho dân làng có khuyên ngăn như thế nào  ( kết cục sau tự viết )

    Qua chuiyeenj người con gái nam xương nói lên đc đức tính truyền thống và ssos phận của người phụ nữ trong xã hội phonh kiến  và cuộc hôn nhân ko bình đẳng 

    và lòng tự trọng của vũ nương rất cao khi nàng bị vu oan thì đã nhảy sông tự vẩn để rửa oan cho mik ( tự theem các yếu tố kì ảo vào )

    Bình luận
  2. Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa cọn trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”. Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo “như đối với cha mẹ đẻ mình”. Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.

    5 sao nha 1 tờ muộn rồi ko đủ sức viết

    Bình luận

Viết một bình luận