từ ý nghĩa câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng” hãy nêu suy nghĩ của em về tính kiêu căng ngạo mạng của học sinh thời nay
0 bình luận về “từ ý nghĩa câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng” hãy nêu suy nghĩ của em về tính kiêu căng ngạo mạng của học sinh thời nay”
Thomas Carlyle đã từng nói rằng:“Tính tự cao tự đại là nguồn gốc của tất cả mọi sai lầm.”Để trở thành người thành công thì ta không nên có tính nghênh ngang, kiêu ngạo. Câu chuyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng” đã nhắc nhở ta về bài học sâu sắc ấy.Trong câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” hình ảnh chú ếch tự cho mình là “một vị chúa tể” trong cái giếng chật hẹp, tăm tối ấy thật đáng trách. Và khi ra ngoài ếch ta không thay đổi để rồi phải chết dưới bàn chân của con trâu. Đấy ! Thói kiêu căng, ngạo mạn thật đáng sợ. Và con trâu ở đây chính là sự hiện thân của chân lý.Tri thức làm ta khiêm tốn, ngu si làm ta kiêu ngạo. Để có thể giúp cho bản thân nói riêng và mọi người nói chung trở nên văn minh hơn thì các bạn hãy loại bỏ tính cách này ngay đi bới cánh cửa của sự thất bại luôn rộng mở chào đón ta đấy. Vậy chúng ta hãy sửa đổi ngay khi có thể bạn nhé!
chỉ 1 đoạn văn ngắn thôi bn nhá mong bn thông cảm ạ
Kiêu căng, ngạo mạn có nghĩa là gì?Kiêu căng, ngạo mạn là lên mặt tài giỏi, xem thường người khác một cách lộ liễu khiến người ta cảm thấy khó chịu. Và hiện nay cũng có một số bạn trẻ có thói xấu này. Điều ấy được thể hiện rõ qua cách họ ứng xử trong xã hội, học tập, bạn bè, gia đình và mọi người xung quanh. Ta có thể thấy ở vài lớp học sẽ có một số ít bạn học sinh ỷ mình tài giỏi rồi nên không nghe sự góp ý từ các bạn khác, không chịu học hỏi thêm từ mọi người. Trong bất cứ trường hợp nào câu đầu tiên cũng là: “Ôi, cái này dễ quá!”, “Cái này cần gì phải biết.”…Thậm chí còn tỏ vẻ coi thường kiến thức từ thầy cô, bạn bè chỉ cho.
Tác hại của thói kiêu căng, ngạo mạn:“Gieo nhân nào, gặt quả ấy”, nên hiển nhiên những người kiêu căng, ngạo mạn sẽ bị rất nhiều người ghét. Những người ấy sẽ rất dễ mắc sai lầm, đôi khi lại tự mình làm khó bản thân thêm. Điển hình như trong học tập, ỷ rằng mình đã hiểu bài nên không ôn lại, hậu quả là bài kiểm tra bị điểm kém. Ngoài ra, làm cho các mối quan hệ trỏe nên xấu đi. Và họ sẽ dễ bị cô lập. Điều ấy sẽ khiến ta gặp khó khăn trong học tập, công việc sau này. Và đương nhiên những người đó sẽ khó mà thành công vì tất cả đều xuất phát từ sự chủ quan, kiêu căng.Chắc hẳn chúng ta đều biết chiến thắng hào hùng của quân ta trên sông Bạch Đằng vào năm 389. Sự thất bại của quân Nam Hna do sự chủ quan của Lưu Cung và Hoằng Tháo. Chính vì sự kiêu căng, khinh địch ấy mà chúng đã mất đi hơn một ngàn vạn của mình. Đồng thời, câu chuyện “Rùa và Thỏ”, đã để lại biết bao suy nghĩ về hậu quả sự kiêu căng, ngạo mạn nên vì có tính cách ấy nên thỏ thua trong cuộc đua với rùa. Ngược lại, nếu thỏ không xem thường rùa thì có lẽ thỏ đã chiến thắng được cuộc đua rồi.
Cần làm gì để không trở nên kiêu căng, ngạo mạn:Qua hai câu chuyện trên giúp ta thấy được rằng thói ngạo mạn, kiêu căng là không nên có ở mỗi người vì nó sẽ mang lại cho ta những hậu quả xấu. Có lẽ nguyên nhân dẫn đến thói kiêu căng, ngạo mạn chính là bởi sự tự tin thái quá vào bản thân. Hay do ta không biết phân biệt ranh giới được ranh giới giữa sự tự tin và kiêu ngạo, đôi lúc vì sự tự tin thái quá mà làm cho người khác hiểu nhầm mình kiêu căng, ngạo mạn. Ngoài ra cũng có các tác động từ bên ngoài như gia đình, những người xung quanh,…Có thể cha mẹ không dạy dổ các em từ nhỏ, họ đưa ra lời hen quá dễ dãi ngay cả khi đó là một hành động sai và điều đó là mầm móng dẫn đến sự kiêu ngạo của con trẻ. Tuy tính cách ấy là xấu những vẫn có một số người không nhận ra và tiếp tục đề cao bản thân một cách thái quá mà không nhìn ra được các hậu quả mà nó gây ra. Thậm chí là ỷ giỏi, coi khinh người khác không thương tiếc. Những người như thế thật đáng trê trách.Nhưng bên cạnh đó, vẫn có một số người nhận thức được thói kiêu căng, ngạo mạn, biết cách ứng xử sao cho đúng, không để bị mọi người ghét. Quả thật, họ là tấm gương rất đáng để noi theo. Và để khắc phục thói kiêu căng, ngạo mạn, bản thân mỗi người chúng ta cũng cần phải học cách kiềm chế bản thân, học cách lắng nghe người khác.Chớ nên cho bản thân mình là hoàn hảo, tài giỏi. Bởi xung quanh ta còn rất nhiều tài giỏi hơn, đạo đức hơn. Đồng thời mọi người xung quanh cũng cần phải biết chỉ ra các lỗi sai trong hành động của người khác. Có vậy họ mới rút kinh nghiệm được nên đừng bao giờ “đâm đầu” vào khen một cách mù quáng. Vì thế bản thân của chúng ta cần phải biết nhìn nhận chính mình, giúp người khác nhìn ra lỗi sai, còn đối với mọi người thì chúng ta nên khuyên nhủ, nêu ra các tác hại về thói kiêu căng, ngạo mạn cho người khác biết để mà tránh. Đồng thời tự tạo cho bản thân suy nghĩ rằng hành động ấy là xấu, không nên đụng phải.
Em nghĩ chúng ta không nên có tính kiêu căng ngạo mạng ko nên đánh giá con người bởi vẻ bề ngoài, phê phán những người vốn hiểu biết thì hạn hẹp mà lúc nào cũng xưng ta đây tài giỏi, hiểu biết nhiều thứ, tự cao, huênh hoang và hay khoác lác,chúng ta phải cố gắng học hỏi mở rộng tầm nhìn của bản thân, tầm hiểu biết của mình và không nên kiêu ngạo tự cao và quá chủ quan. Vì vậy, hãy bắt đầu trao dồi và học hỏi những người xung quanh thay vì thói kêu căng, tự cao tự đại và cho mình là nhất. Những người biết học hỏi chắc chắn sẽ nhận được một cái kết tốt đẹp. Và ngược lại sẽ nhận được những kết quả khôn lường.
Thomas Carlyle đã từng nói rằng: “Tính tự cao tự đại là nguồn gốc của tất cả mọi sai lầm.” Để trở thành người thành công thì ta không nên có tính nghênh ngang, kiêu ngạo. Câu chuyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng” đã nhắc nhở ta về bài học sâu sắc ấy.Trong câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” hình ảnh chú ếch tự cho mình là “một vị chúa tể” trong cái giếng chật hẹp, tăm tối ấy thật đáng trách. Và khi ra ngoài ếch ta không thay đổi để rồi phải chết dưới bàn chân của con trâu. Đấy ! Thói kiêu căng, ngạo mạn thật đáng sợ. Và con trâu ở đây chính là sự hiện thân của chân lý.Tri thức làm ta khiêm tốn, ngu si làm ta kiêu ngạo. Để có thể giúp cho bản thân nói riêng và mọi người nói chung trở nên văn minh hơn thì các bạn hãy loại bỏ tính cách này ngay đi bới cánh cửa của sự thất bại luôn rộng mở chào đón ta đấy. Vậy chúng ta hãy sửa đổi ngay khi có thể bạn nhé!
chỉ 1 đoạn văn ngắn thôi bn nhá mong bn thông cảm ạ
Kiêu căng, ngạo mạn có nghĩa là gì?Kiêu căng, ngạo mạn là lên mặt tài giỏi, xem thường người khác một cách lộ liễu khiến người ta cảm thấy khó chịu. Và hiện nay cũng có một số bạn trẻ có thói xấu này. Điều ấy được thể hiện rõ qua cách họ ứng xử trong xã hội, học tập, bạn bè, gia đình và mọi người xung quanh. Ta có thể thấy ở vài lớp học sẽ có một số ít bạn học sinh ỷ mình tài giỏi rồi nên không nghe sự góp ý từ các bạn khác, không chịu học hỏi thêm từ mọi người. Trong bất cứ trường hợp nào câu đầu tiên cũng là: “Ôi, cái này dễ quá!”, “Cái này cần gì phải biết.”…Thậm chí còn tỏ vẻ coi thường kiến thức từ thầy cô, bạn bè chỉ cho.
Tác hại của thói kiêu căng, ngạo mạn:“Gieo nhân nào, gặt quả ấy”, nên hiển nhiên những người kiêu căng, ngạo mạn sẽ bị rất nhiều người ghét. Những người ấy sẽ rất dễ mắc sai lầm, đôi khi lại tự mình làm khó bản thân thêm. Điển hình như trong học tập, ỷ rằng mình đã hiểu bài nên không ôn lại, hậu quả là bài kiểm tra bị điểm kém. Ngoài ra, làm cho các mối quan hệ trỏe nên xấu đi. Và họ sẽ dễ bị cô lập. Điều ấy sẽ khiến ta gặp khó khăn trong học tập, công việc sau này. Và đương nhiên những người đó sẽ khó mà thành công vì tất cả đều xuất phát từ sự chủ quan, kiêu căng.Chắc hẳn chúng ta đều biết chiến thắng hào hùng của quân ta trên sông Bạch Đằng vào năm 389. Sự thất bại của quân Nam Hna do sự chủ quan của Lưu Cung và Hoằng Tháo. Chính vì sự kiêu căng, khinh địch ấy mà chúng đã mất đi hơn một ngàn vạn của mình. Đồng thời, câu chuyện “Rùa và Thỏ”, đã để lại biết bao suy nghĩ về hậu quả sự kiêu căng, ngạo mạn nên vì có tính cách ấy nên thỏ thua trong cuộc đua với rùa. Ngược lại, nếu thỏ không xem thường rùa thì có lẽ thỏ đã chiến thắng được cuộc đua rồi.
Cần làm gì để không trở nên kiêu căng, ngạo mạn:Qua hai câu chuyện trên giúp ta thấy được rằng thói ngạo mạn, kiêu căng là không nên có ở mỗi người vì nó sẽ mang lại cho ta những hậu quả xấu. Có lẽ nguyên nhân dẫn đến thói kiêu căng, ngạo mạn chính là bởi sự tự tin thái quá vào bản thân. Hay do ta không biết phân biệt ranh giới được ranh giới giữa sự tự tin và kiêu ngạo, đôi lúc vì sự tự tin thái quá mà làm cho người khác hiểu nhầm mình kiêu căng, ngạo mạn. Ngoài ra cũng có các tác động từ bên ngoài như gia đình, những người xung quanh,…Có thể cha mẹ không dạy dổ các em từ nhỏ, họ đưa ra lời hen quá dễ dãi ngay cả khi đó là một hành động sai và điều đó là mầm móng dẫn đến sự kiêu ngạo của con trẻ. Tuy tính cách ấy là xấu những vẫn có một số người không nhận ra và tiếp tục đề cao bản thân một cách thái quá mà không nhìn ra được các hậu quả mà nó gây ra. Thậm chí là ỷ giỏi, coi khinh người khác không thương tiếc. Những người như thế thật đáng trê trách.Nhưng bên cạnh đó, vẫn có một số người nhận thức được thói kiêu căng, ngạo mạn, biết cách ứng xử sao cho đúng, không để bị mọi người ghét. Quả thật, họ là tấm gương rất đáng để noi theo. Và để khắc phục thói kiêu căng, ngạo mạn, bản thân mỗi người chúng ta cũng cần phải học cách kiềm chế bản thân, học cách lắng nghe người khác.Chớ nên cho bản thân mình là hoàn hảo, tài giỏi. Bởi xung quanh ta còn rất nhiều tài giỏi hơn, đạo đức hơn. Đồng thời mọi người xung quanh cũng cần phải biết chỉ ra các lỗi sai trong hành động của người khác. Có vậy họ mới rút kinh nghiệm được nên đừng bao giờ “đâm đầu” vào khen một cách mù quáng. Vì thế bản thân của chúng ta cần phải biết nhìn nhận chính mình, giúp người khác nhìn ra lỗi sai, còn đối với mọi người thì chúng ta nên khuyên nhủ, nêu ra các tác hại về thói kiêu căng, ngạo mạn cho người khác biết để mà tránh. Đồng thời tự tạo cho bản thân suy nghĩ rằng hành động ấy là xấu, không nên đụng phải.
Cho mk xin hay nhất ạ
Chúc bn học tốt
Em nghĩ chúng ta không nên có tính kiêu căng ngạo mạng ko nên đánh giá con người bởi vẻ bề ngoài, phê phán những người vốn hiểu biết thì hạn hẹp mà lúc nào cũng xưng ta đây tài giỏi, hiểu biết nhiều thứ, tự cao, huênh hoang và hay khoác lác,chúng ta phải cố gắng học hỏi mở rộng tầm nhìn của bản thân, tầm hiểu biết của mình và không nên kiêu ngạo tự cao và quá chủ quan. Vì vậy, hãy bắt đầu trao dồi và học hỏi những người xung quanh thay vì thói kêu căng, tự cao tự đại và cho mình là nhất. Những người biết học hỏi chắc chắn sẽ nhận được một cái kết tốt đẹp. Và ngược lại sẽ nhận được những kết quả khôn lường.
-Chúc bạn học tốt-