Tục ngữ có câu”Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Hãy giải thích câu trên? Hãy nêu biểu hiện về lòng khoan dung của con người trong cuộc

By Audrey

Tục ngữ có câu”Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Hãy giải thích câu trên?
Hãy nêu biểu hiện về lòng khoan dung của con người trong cuộc sống hàng ngày?

0 bình luận về “Tục ngữ có câu”Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Hãy giải thích câu trên? Hãy nêu biểu hiện về lòng khoan dung của con người trong cuộc”

  1. Ý nghĩa của cêu tục ngữ trên là ta chỉ nên trách những người làm sai nhưng không biết ân hận, không biết sửa chữa không ai lại đi trách móc những người khi sai thì biết ăn năn, sửa lỗi.

    Biểu hiện thể hiện lòng khoang dung:

    -Khi bạn em làm mất cây bút của em, em sẽ không trách móc, mà chỉ nhẹ nhàng nhắc nhở bạn để bạn sửa lỗi.

    -Khi các bạn trong lớp phạm lỗi nhưng đã thật sự hối lỗi và đang khiếm cách chữa lỗi cô giáo chúng rm không còn trách móc bạn nữa.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

    Trả lời
  2. Giải thích câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” : là lời khuyên người ta nên tha thứ bỏ qua cho những người nhận ra lỗi lầm của mình, để họ có cơ hội sửa sai, làm lại. …

    – ” Người chạy lại” là những người đã nhận ra lỗi lầm của mình và quyết tâm khắc phục, sửa chữa.

    – Còn ” người chạy đi ” là những người mà đã biết mình sai nhưng vẫn không nhận lỗi , vẫn cố lảng tránh , bao che cho việc làm sai của mình.

    Biểu hiện của lòng khoan dung : 

    – Tha thứ cho người khác khi họ đã biết nhận lỗi của mình 

    – Sống vị tha , nhân ái 

    – Lắng nghe ý kiến của người khác khi họ biện mình về lỗi của họ

    – Tôn trọng và thông cảm cho người khác

    Không chấp vặt hẹp hòi

    – Biết chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực của xã hội

    – Không chuộc lợi về của mình

    #Chanh

    Trả lời

Viết một bình luận