Tường thuật về cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo và vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?

Tường thuật về cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo và vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?

0 bình luận về “Tường thuật về cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo và vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?”

  1. Tường thuật về cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo:

    Từ năm 1861 đến 1862, ở Nam Kỳ đã nổi lên các trung tâm kháng chiến sau: Đỗ Trình Thoại, Trương Định ở Gò Công, Trần Xuân Hòa ở Mỹ Tho, Nguyễn Trung Trực ở Tân An, Thiên hộ Dương ở Đồng Tháp Mười, Quản Là ở Tây Ninh… Trong giai đọan này, cuộc khởi nghĩa của Trương Định là tiêu biểu nhất.

    Từ năm 1861 đến 1862, ở Nam Kỳ đã nổi lên các trung tâm kháng chiến sau: Đỗ Trình Thoại, Trương Định ở Gò Công, Trần Xuân Hòa ở Mỹ Tho, Nguyễn Trung Trực ở Tân An, Thiên hộ Dương ở Đồng Tháp Mười, Quản Là ở Tây Ninh…

    Trong giai đọan này, cuộc khởi nghĩa của Trương Định là tiêu biểu nhất. Người anh hùng này với trí dũng song toàn, từ đất Gò Công đã thu hút được nhiều anh tài như Đỗ Quang, Đỗ Trình Thoại, Âu Dương Lân, Nguyễn Thông… nghĩa quân của Trương Định ngày càng đông và uy thế lan rộng khắp các vùng từ Tân An, Mỹ Tho, Gò Công xuống Đồng Tháp Mười…Suốt những năm từ 1861 đến cuối 1864, nghĩa quân ông chiến đấu anh dũng và giành được nhiều thắng lợi. Tuy nhiên, do kẻ thù với vũ khí hiện đại, cuộc khởi nghĩa của Trương Định cũng nhanh chóng bị dập tắt. Ông hy sinh ở tuổi 44, Trương Định

    Trương ĐịnhTrương Định hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam…. đã là cho Pháp khiếp sợ với nhiều chiến thắng ở Gò Công, Rạch Giá, Quý Sơn, Tân An…Trương Định còn nổi tiếng với khẩu hiệu “Phan – Lâm mãi quốc, triều đình khí dân”- nghĩa là (họ Phan, Lâm bán nước, Triều đình bỏ rơi dân chúng) thiêu trên lá cờ “Bình Tây đại nguyên soái”.

    vì cuộc khởi nghĩa thất bại :

    Trong điều kiện khó khăn hơn nhiều so với thời kì thực dân Pháp mới xâm chiếm Nam Kì, phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây vẫn diễn ra sôi nổi, bền bỉ. Tuy nhiên, do tương quan lực lượng ngày một chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thì thô sơ, cuối cùng phong trào đều bị đàn áp và thất bại.

    Bình luận

Viết một bình luận