Xử lí tình huống khi da bị trầy sát hay khi da bị bỏng.? Giúp em vs ngày mai kiểm tra rồi ????????

By Iris

Xử lí tình huống khi da bị trầy sát hay khi da bị bỏng.?
Giúp em vs ngày mai kiểm tra rồi ????????

0 bình luận về “Xử lí tình huống khi da bị trầy sát hay khi da bị bỏng.? Giúp em vs ngày mai kiểm tra rồi ????????”

  1. Đáp án:

    Cách 1:

    khi bị bỏng ta nên để chỗ bị bỏng vào ngay nước nguôi sạch 

    + dùng gạc vô khuẩn băng vào vùng bị bỏng lại để tránh bụi bẩn bay vào

    + nếu vết thương nhẹ thì chăm sóc ở nhà nhưng nếu vết thương lớn ta nên đến bệnh viện 

    khi da bị trầy sát ta nên :

    + rửa sạch vết thương dưới vòi nước 

    + dùng 1 miếng băng vết thương lại 

    Cách 2:

    Dấu hiệu và triệu chứng của vết thương hở trên da

    • Chảy máu, tấy đỏ hoặc sưng xung quanh vết thương;
    • Đau hoặc khó chịu ở bề mặt da.

    Những vết thương hở thường gặp

    • Hầu hết các vết thương được phân loại là các vết cắt, các vết rách hay các vết trầy da .
    • Các vết cắt thường bị gây nên bởi một vật sắc rạch vào da như dao, kéo,…thường gặp và xảy ra ở nhà hoặc trong thời gian vui chơi trên đầu, mặt và bàn tay… có thể chảy máu nhiều nếu vết cắt ảnh hưởng đến các mạch máu nằm bên dưới. Một vết cắt sâu có thể ảnh hưởng đến các dây thần kinh, cơ, gân và thậm chí xương.
    • Các vết rách bị gây nên bởi chấn thương, rách da bờm xờm hoặc lởm chởm .
    • Các vết trầy da xảy ra khi lớp bề mặt của da bị bào đi hoặc bị trầy xước. Các vết trầy xước này có thể rất đau vì chúng gây tổn thương các điểm tận cùng của dây thần kinh trong da.

    3 giai đoạn vết thương lành sẹo

    • Giai đoạn 1:  có xuất huyết và viêm
    • Giai đoạn 2:  phát triển mô hạt gốc.
    • Giai đoạn 3: giai đoạn tái tạo biểu bì để vết thương lành hoàn toàn.

    Sự lành sẹo nhanh hay chậm, xấu hay đẹp tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như sau:

    • Bản chất của vết thương như kích thước, độ sâu,..Vết thương nhỏ, nông dễ lành hơn vết thương to, sâu. Vết thương bị bầm dập, bị nhiễm bẩn nhiều sẽ lâu lành hơn.
    • Để một vết thương mau lành chúng ta nên rửa vết thương bằng nước muối pha loãng 9%, không nên dùng alcool để rửa vết thương, có thể dùng các chất tẩy rửa để tránh nhiễm trùng như Chlorhexidin pha loãng 5/10.000 hoặc dung dịch Povidone iode hay nước thuốc tím pha loãng 1/10.000.
    • Một số yếu tố bệnh lý, suy dinh dưỡng như thiếu đạm, vitamin và chất kẽm cũng đóng vai trò quan trọng trong việc mau lành của vết thương.
    • Cẩn thận đừng để vết thương bị nhiễm trùng

    Trả lời
  2. Đáp án:

    khi bị bỏng ta nên để chỗ bị bỏng vào ngay nước nguôi sạch 

    + dùng gạc vô khuẩn băng vào vùng bị bỏng lại để tránh bụi bẩn bay vào

    + nếu vết thương nhẹ thì chăm sóc ở nhà nhưng nếu vết thương lớn ta nên đến bệnh viện 

    khi da bị trầy sát ta nên :

    + rửa sạch vết thương dưới vòi nước 

    + dùng 1 miếng băng vết thương lại 

    Đây là câu trả lời của mình !

    chúc bạn học tốt!

     

    Trả lời

Viết một bình luận