. V. NGÀNH CHÂN KHỚP: 1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện

. V. NGÀNH CHÂN KHỚP:
1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
A. gốc râu B. khoang miệng C.bụng D.đuôi
3. Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ
C. Đôi khe thở D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
5. Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở :
A. Gốc râu B. Bụng C. Đuôi D. Khoang miệng
6. Đôi kìm của nhện có tác dụng:
A. Chăn tơ B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi
C. Đưa mồi vào miệng D. Cơ quan xúc giác, khứu giác
7. Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có:
A. 5 đôi chân ngực B. 6 đôi chân ngực C. 4 đôi chân ngực D. 3 đôi chân ngực
8. Châu chấu hô hấp bằng cơ quan:
A. Phổi B. Lổ thở C. Mang D. Qua thành cơ thể
9. Hệ thần kinh của tôm là chuỗi hạch nằm ở đâu?
A. Mặt bụng B. Gốc đôi râu C. Đầu D. Mặt lưng
10. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu?
A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa D. Bài tiết
11. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác C. Đôi kìm D. Các đôi chân
12. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:
A. Hình nhện B. Nhiều chân C. Giáp xác D. Sâu bọ
13. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
14. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?
A. Tôm, cua, nhện, ốc B. Mực, trai, tôm, cua.
C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm ,mực, cua.
15. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. 2 bên cơ thể D. Sát với ống tiêu hóa
16. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng D. đầu- bụng, ngực
17. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm :
A. Hình nhện B. Nhiều chân C. Giáp xác D. Sâu bọ
18. Châu chấu sông hô hấp bằng:
A. Mang B. Ống khí C. Qua da D. phổi
19. Hệ thần kinh của tôm là một chuỗi hạch, nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C- Đầu D- Gốc đôi râu ngoài
20. Những động vật thuộc lớp Giáp xác là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao là:
A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.
C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực D. Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt
21. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức vụ bắt mồi và tự vệ.?
A. Đôi kìm có tuyến độc. B. Đôi chân xúc giác. C. Núm tuyến tơ. D. Bốn đôi chân bò.
22. Đặc điểm để nhận biết châu chấu là :
A Hai đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh . B. Một đôi râu,bốn đôi chân, hai đôi cánh .
C. Hai đôi râu , ba đôi chân , một đôi cánh . D. Một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh .
23. Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :
A. Hệ tuần hoàn hở D. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn C. Tim đơn giản
24. Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp dung để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm B. Nhện đỏ C. Bọ cạp D. Cua đồng
25. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

0 bình luận về “. V. NGÀNH CHÂN KHỚP: 1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện”

  1.  1.D. Kiến, ong mật

    2. A. gốc râu

    3. D: đôi chân xúc giác phủ đầy lông

    4. C: các lỗ thở

    5. A: gốc râu                                 

    6. B: tiết nọc độc làm tê liệt con mồi

    7. C: 4 đôi chân ngực

    8. B: lỗ thở

    9. A: mặt bụng

    10. B: hô hấp

    11. C: đôi kim

    12.C: giáp xác

    13. A: ve sầu, chuồn chuồn, muỗi

    14. C: mọt ẩm, sun, chân kiếm

    15. B: mặt bụng

    16. C: phần đầu- ngực, bụng

    17. C: giáp xác     

    18.  B: ống khí

    19. D: gốc đôi râu ngoài    

    20. A: đôi kìm có tuyến độc

    22. D: một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh 

    23. A: hệ tuần hoàn mở

    24. D: cua đồng

    25. D. Kiến, ong mật

     

    Bình luận
  2. Đáp án:    ↓

     

    Giải thích các bước giải:

     1. chọn D: kiến

    2. chọn A: gốc râu

    3. chọn D: đôi chân xúc giác phủ đầy lông

    4. chọn C: các lỗ thở

    5. chọn A: gốc râu                                 (cậu viết câu hỏi 5 bị lặp lại với câu 2)

    6. chọn B: tiết nọc độc làm tê liệt con mồi

    7. chọn C: 4 đôi chân ngực

    8. chọn B: lỗ thở

    9. chọn A: mặt bụng

    10. chọn B: hô hấp

    11. chọn C: đôi kim

    12. chọn C: giáp xác

    13. chọn A: ve sầu, chuồn chuồn, muỗi

    14. chọn C: mọt ẩm, sun, chân kiếm

    15. chọn B: mặt bụng

    16. chọn C: phần đầu- ngực, bụng

    17. chọn C: giáp xác      (câu hỏi số 17 và 12 lặp nhau)

    18. chọn B: ống khí

    19. chọn D: gốc đôi râu ngoài    (câu 19 lặp câu 5 và câu 2)

    20. chọn D: tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

    21/ chọn A: đôi kìm có tuyến độc

    22. chọn D: một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh 

    23. chọn A: hệ tuần hoàn mở

    24. chọn D: cua đồng

    25. chọn D

                                                    –HẾT–

    ~chúc cậu học tốt :>

                                                         Cậu chọn tớ câu trả lời hay nhất nếu hữu ích nhé  tớ cảm ơn @@

                                                                     :)) đêm 12h13 hehe cho tớ ít động lực chiuchiuu~

    Bình luận

Viết một bình luận