Vấn đề của Đảng Quốc Đại và phong trào công nhân

By aihong

Vấn đề của Đảng Quốc Đại và phong trào công nhân

0 bình luận về “Vấn đề của Đảng Quốc Đại và phong trào công nhân”

  1. – Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ đã dần dần đóng vai trò quan trọng.

    – Tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển kinh tế và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm.

    – Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội  thành lập. Đó là chính Đảng đầu tiên của của giai cấp tư sản Ấn Độ. Nó đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên đài chính 

    Phương pháp đấu tranh: phương pháp ôn hòa.

    – Mục tiêu đấu tranh: yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị; giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục – xã hội.

    – Sự phân hóa:

    + Phái ôn hòa – chủ trương sử dụng phương pháp đấu tranh hòa bình.

    + Phái cấp tiến (do B.Ti-lắc đứng đầu) – chủ trương sử dụng phương pháp đấu tranh bằng bạo lực.

    Trả lời
  2. – Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ đã dần dần đóng vai trò quan trọng.

    – Tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển kinh tế và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm.

    – Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) thành lập. Đó là chính Đảng đầu tiên của của giai cấp tư sản Ấn Độ. Nó đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên đài chính trị.

                                          @ღүσυтυbεɦĭευʋĭρ²²ღ_

    Trả lời

Viết một bình luận