Vận dụng các kiến thức đã học, đề xuất các các quá trình nhân giống lân Hồ Điệp. Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi quy trình giúp

Vận dụng các kiến thức đã học, đề xuất các các quá trình nhân giống lân Hồ Điệp. Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi quy trình giúp với cho 5*

0 bình luận về “Vận dụng các kiến thức đã học, đề xuất các các quá trình nhân giống lân Hồ Điệp. Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi quy trình giúp”

  1. 1.cắt thân

    ưu: phần gọt đã cắt sẽ phát triển nhanh hơn bình thường nếu trồng từ 1 cây con,là phương pháp nhanh, đơn giản

    nhược: dễ bị úng, thối chỗ vết cắt

    2.siết thân

    khi cây con nhú lên, việc cắt ngọn như cắt thân sẽ dẫn đến gốc lan Hồ Điệp bị yếu do thời gian siết lâu sẽ không nuôi được chồi dẫn đến cây bị chết, vì vậy không thể áp dụng cách cắt thân cho siết thân

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     —Cắt thân: Đối vớicây Lan Hồ Điệp đã trưởng thành và có thân dài, khỏe, rễ Lan Hồ Điệp ra mới  giữa những bẹ lá ngay thân nên khi cắt thân để nhân giống ra cắt phần ngọn có rễ và chừa là phần gốc với vài chiếc lá. Dùng dao thật sắc hoặc kéo (khử trùng trước bằng cồn hoặc rượu, lửa), cắt nhanh và gọn không làm dập hay phạm vào rễ Lan, sau đó ta ta bôi sơn hoặc vôi vào vết cắt của phần ngọn vừa cắt và phần gốc còn lại. Phần gốc sau một thời gian sẽ nãy ra vài chồi mới, phần ngọn ta đem trồng lại như một cây mới, chú ý đảm bảo vết cắt khô tránh úng thúi và chăm sóc như một cây con chờ cây ra rễ và bám vào giá thể.

    *Ưu và khuyết điểm: Phần ngọt đã cắt sẽ phát triển bình thường nhanh hơn nếu trồng từ một cây con, là phương pháp nhanh, đơn giản nhưng dễ bị úng, thúi chỗ vết cắt.

     —Siết thân: đây là một phương pháp đơn giản mà hiệu quả tránh được khuyết điểm cỉa phương pháp trên. Vật liêu cần là một dợi dây đồng hoặc dây điện bọc nhựa, tránh sử dụng dây kim loại có thể bị oxi hóa như dây sắt. Cách làm khá đơn giản ta chỉ việc lấy dây quấn vòng và siết quanh thân cây (pp này là việc siết quanh thân làm tắc mạng dẫn dinh dưỡng từ trên thân cây xuống rễ và làm cây ức chế tạo mầm con ngay chỗ siết). Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng, cây con sẽ lớn dần. Tốt nhất là đợi cây con phát triển thành thục và mọc rễ ta sẽ cắt cây con khỏi thân cây mẹ và trồng lại.

    *Ưu và khuyết điểm: khi cây nhú con việc cắt ngọn đem trồng như cách 1 sẽ dẫn đến việc gốc Lan Hồ Điệp yếu do thời gian siết lâu sẽ không nuôi được chồi mới dẫn đến chết. Nên không áp dụng cách 1 cho cách siết thân.

     

    Bình luận

Viết một bình luận