văn hóa ấn độ ảnh hưởng đến văn hóa nước ta như thế nào ?
văn hóa trung quốc ảnh hưởng đến văn hóa nước ta như thế nào ?
0 bình luận về “văn hóa ấn độ ảnh hưởng đến văn hóa nước ta như thế nào ? văn hóa trung quốc ảnh hưởng đến văn hóa nước ta như thế nào ?”
an do:
Những đối tượng mà chúng ta đang bàn đây như Ramayana, Têwa Mưno,… hiện được gọi là sử thi. Lịch trình của thuật ngữ này như sau: trước Cách mạng Tháng Tám, người ta thường dùng anh hùng ca, ví dụ: Anh hùng ca Việt Nam[1]. Sau đó, một số học giả dùng anh hùng ca như Cao Huy Đỉnh trong sách Người anh hùng làng Dóng[2]; Nguyễn Văn Khỏa trong sách Anh hùng ca của Homere[3].
Theo chúng tôi, anh hùng ca là một thuật ngữ hay, vì nó bao hàm cả hai thuộc tính cơ bản của đối tượng, tính anh hùng và tính diễn xướng bằng hát xướng. Tuy nhiên, khi biên soạn sách Lịch sử văn học Việt Nam[4], chúng tôi, chủ yếu là tôi, do ít hiểu biết và mặc cảm tự ti, nên thay Anh hùng ca là Trường ca. Thuật ngữ này bị phê phán khá nhiều, do đó, chúng tôi chuyển sang sử dụng thuật ngữ Sử thi. Sau nhiều năm nghiên cứu sử thi/anh hùng ca, tôi nhận thấy, cần phục hồi anh hùng ca và đã thí nghiệm dùng nó trong sách Khủn chưởng – anh hùng ca Thái. Một lần nữa, xin bày tỏ nguyện vọng phục hồi thuật ngữ anh hùng ca.
I. Khảo sát văn bản
Việt Nam và Ấn Độ là hai nước sớm đã có sự giao lưu về văn hóa, vì vậy, trong kho tàng văn học dân gian nước ta, bên cạnh những câu chuyện bị ảnh hưởng của phương Bắc còn có nhiều câu chuyện có nguồn gốc hoặc ảnh hưởng của phương Nam như Sọ Dừa, Tấm Cám,… Trong Lĩnh Nam chích quái, chúng tôi thấy có những câu liên quan đến Phật giáo, liên quan đến văn hóa Ấn Độ.
Lĩnh Nam chích quái là một tập sách ghi chép những câu chuyện truyền thuyết và cổ tích của nước ta. Tác phẩm này viết bằng chữ Hán, xuất hiện sớm nhất, có lẽ, vào thời nhà Trần. Tác giả của Lĩnh Nam chích quái là Trần Thế Pháp, nhưng hiện nay, chúng ta chưa biết một thông tin nào về ông. Tác phẩm này, về sau, còn được các nhà Nho đời sau bổ sung và hiệu đính lại. Chính Vũ Quỳnh đã viết: “Hồng Đức, mùa xuân, tháng hai, năm Nhâm Tý, kẻ ngu này mới chép được truyện cũ, ôm lấy mà đọc, nghĩ không tránh khỏi chữ nọ xọ chữ kia, cho nên quên mình dốt nát, đem ra hiệu chính xếp thành hai quyển, đặt tên là “Lĩnh Nam chích quái liệt truyện”, cất trong nhà để tiện quan lãm. Còn như việc khảo chính nhuận sắc, làm sáng truyện, gọt văn chắp lời rữa ý thì chư vị quân tử hiểu cổ lại không có ai hay sao?”[5]. Nếu như Vũ Quỳnh chỉ dám sửa chữa một ít thì Kiều Phú lại sửa chữa nhiều hơn: “…Cho nên kẻ ngu này tham khảo thêm sách khác thêm ý riêng của mình chữa lại cho đúng, biện chính những điều sai lầm của thuở trước, cho khỏi tiếng chê cười của đời sau, lại gọt bớt chỗ rườm rà theo chỗ giản dị để tiện mang cất, coi xem…”[6]. Sang đời nhà Mạc, một nhà Nho họ Đoàn lại thêm một quyển thứ ba. Đến thế kỷ XVIII, Vũ Khâm Lâm cũng tham gia vào việc thêm truyện mới cho Lĩnh Nam chích quái. Bởi vậy, trong Lĩnh Nam chích quái chúng ta thấy có nhiều câu chuyện do đời sau thêm vào và hiện nay có nhiều dị bản khác nhau. Nhưng nói đến Lĩnh Nam chích quái là chúng ta lại nhắc đến tên tuổi Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh và Kiều Phú.
Khi phiên dịch, chú thích và giới thiệu truyện Lĩnh Nam chích quái, giáo sư Đinh Gia Khánh nhận xét về ảnh hưởng của sử thi Ấn Độ đối với Đại Việt: “Lại có truyện như Dạ thoa thì rõ ràng là một truyện Chiêm Thành có nguồn gốc Ấn Độ (thần thoại Ramayana). Trong truyện của Chiêm Thành thì nhân vật Ravana lại có tên là “Mười đầu”, trong truyện Dạ thoa thì Dạ Thoa vương còn gọi là Thập đầu vương; trong truyện của Chiêm Thành thì nhân vật Dacaratha lại có tên là “mười xe”, trong truyện Dạ Thoa thì vua nước Hồ tôn tinh có tên là Thập xa vương”.
Vậy nhận xét của giáo sư Đinh Gia Khánh có đúng không? Con đường ảnh hưởng của Ramayana đối với Đại Việt như thế nào?
trung quoc:
.Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo.
Trung Quốccó rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
– Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
-Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
-Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…Bên cạnh việc học chữ Quốc ngữ thì học tiếng Trung trở thành ngôn ngữ chính trong trường học thời bấy giờ.
2.Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc.
Trung Quốc vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,..,
-Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
3.Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật.
Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trung Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ. Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
4.Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiênnhư bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. (Nói rõ lịch 12 con giáp,..các con vật thiêng)
5.Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội.
Trung Quốc là một quốc gia lớn có lịch sự lâu đời, lịch sự cho thấy nước này đã từng đêm quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh trong đó có nước Đại Việt. Chính sự các cuộc xâm chiếm ấy đã làm cho Nước ta phái gánh chịu những ảnh hưởng nhất định về văn hóa của họ đặc biệt là chính trị xã hội. Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền đứng đầu là vua, dưới có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có những sự xắp xếp tổ chức bộ máy khác nhau cho phù hợp với khả năng cai trị của đất nước nhưng thể chế quân chủ đó co nhiều néttiếp thu theo cách của Trung Quốc. Xã hội nước ta cũng có nhiều xáo chộn và thay đổi khi văn hóa Trung Hoa tràn vào, các chính sách đồng hóa người Việt tuy không thành công do sức mạnh của tinh thần dân tộc được nhưng cũng đã làm cho văn hóa gốc bị tiếp thu và cải biến.
Sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn, cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội. Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực. Dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọng vào lịch sử văn hiến của nước ta, làm chovăn hóa Việt Nam có thể đóng góp những phần nhỏ vào văn minh thế giới.
– Những yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài:
+ Các tôn giáo; Phật giáo và Hin-đu giáo
+ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nhất là đền chùa, lăng mộ, tượng Phật,…
+ Chữ viết ( chữ Phạn)
+ Văn học: nội dung và hình thức
– Văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá rộng rãi đến nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam, Campuchia, Lào…), Trung Quốc,…
Trung Quốc có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
– Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
an do:
Những đối tượng mà chúng ta đang bàn đây như Ramayana, Têwa Mưno,… hiện được gọi là sử thi. Lịch trình của thuật ngữ này như sau: trước Cách mạng Tháng Tám, người ta thường dùng anh hùng ca, ví dụ: Anh hùng ca Việt Nam[1]. Sau đó, một số học giả dùng anh hùng ca như Cao Huy Đỉnh trong sách Người anh hùng làng Dóng[2]; Nguyễn Văn Khỏa trong sách Anh hùng ca của Homere[3].
Theo chúng tôi, anh hùng ca là một thuật ngữ hay, vì nó bao hàm cả hai thuộc tính cơ bản của đối tượng, tính anh hùng và tính diễn xướng bằng hát xướng. Tuy nhiên, khi biên soạn sách Lịch sử văn học Việt Nam[4], chúng tôi, chủ yếu là tôi, do ít hiểu biết và mặc cảm tự ti, nên thay Anh hùng ca là Trường ca. Thuật ngữ này bị phê phán khá nhiều, do đó, chúng tôi chuyển sang sử dụng thuật ngữ Sử thi. Sau nhiều năm nghiên cứu sử thi/anh hùng ca, tôi nhận thấy, cần phục hồi anh hùng ca và đã thí nghiệm dùng nó trong sách Khủn chưởng – anh hùng ca Thái. Một lần nữa, xin bày tỏ nguyện vọng phục hồi thuật ngữ anh hùng ca.
I. Khảo sát văn bản
Việt Nam và Ấn Độ là hai nước sớm đã có sự giao lưu về văn hóa, vì vậy, trong kho tàng văn học dân gian nước ta, bên cạnh những câu chuyện bị ảnh hưởng của phương Bắc còn có nhiều câu chuyện có nguồn gốc hoặc ảnh hưởng của phương Nam như Sọ Dừa, Tấm Cám,… Trong Lĩnh Nam chích quái, chúng tôi thấy có những câu liên quan đến Phật giáo, liên quan đến văn hóa Ấn Độ.
Lĩnh Nam chích quái là một tập sách ghi chép những câu chuyện truyền thuyết và cổ tích của nước ta. Tác phẩm này viết bằng chữ Hán, xuất hiện sớm nhất, có lẽ, vào thời nhà Trần. Tác giả của Lĩnh Nam chích quái là Trần Thế Pháp, nhưng hiện nay, chúng ta chưa biết một thông tin nào về ông. Tác phẩm này, về sau, còn được các nhà Nho đời sau bổ sung và hiệu đính lại. Chính Vũ Quỳnh đã viết: “Hồng Đức, mùa xuân, tháng hai, năm Nhâm Tý, kẻ ngu này mới chép được truyện cũ, ôm lấy mà đọc, nghĩ không tránh khỏi chữ nọ xọ chữ kia, cho nên quên mình dốt nát, đem ra hiệu chính xếp thành hai quyển, đặt tên là “Lĩnh Nam chích quái liệt truyện”, cất trong nhà để tiện quan lãm. Còn như việc khảo chính nhuận sắc, làm sáng truyện, gọt văn chắp lời rữa ý thì chư vị quân tử hiểu cổ lại không có ai hay sao?”[5]. Nếu như Vũ Quỳnh chỉ dám sửa chữa một ít thì Kiều Phú lại sửa chữa nhiều hơn: “…Cho nên kẻ ngu này tham khảo thêm sách khác thêm ý riêng của mình chữa lại cho đúng, biện chính những điều sai lầm của thuở trước, cho khỏi tiếng chê cười của đời sau, lại gọt bớt chỗ rườm rà theo chỗ giản dị để tiện mang cất, coi xem…”[6]. Sang đời nhà Mạc, một nhà Nho họ Đoàn lại thêm một quyển thứ ba. Đến thế kỷ XVIII, Vũ Khâm Lâm cũng tham gia vào việc thêm truyện mới cho Lĩnh Nam chích quái. Bởi vậy, trong Lĩnh Nam chích quái chúng ta thấy có nhiều câu chuyện do đời sau thêm vào và hiện nay có nhiều dị bản khác nhau. Nhưng nói đến Lĩnh Nam chích quái là chúng ta lại nhắc đến tên tuổi Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh và Kiều Phú.
Khi phiên dịch, chú thích và giới thiệu truyện Lĩnh Nam chích quái, giáo sư Đinh Gia Khánh nhận xét về ảnh hưởng của sử thi Ấn Độ đối với Đại Việt: “Lại có truyện như Dạ thoa thì rõ ràng là một truyện Chiêm Thành có nguồn gốc Ấn Độ (thần thoại Ramayana). Trong truyện của Chiêm Thành thì nhân vật Ravana lại có tên là “Mười đầu”, trong truyện Dạ thoa thì Dạ Thoa vương còn gọi là Thập đầu vương; trong truyện của Chiêm Thành thì nhân vật Dacaratha lại có tên là “mười xe”, trong truyện Dạ Thoa thì vua nước Hồ tôn tinh có tên là Thập xa vương”.
Vậy nhận xét của giáo sư Đinh Gia Khánh có đúng không? Con đường ảnh hưởng của Ramayana đối với Đại Việt như thế nào?
trung quoc:
.Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo.
Trung Quốc có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
– Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
-Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
-Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…Bên cạnh việc học chữ Quốc ngữ thì học tiếng Trung trở thành ngôn ngữ chính trong trường học thời bấy giờ.
2.Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc.
Trung Quốc vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,..,
-Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
3.Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật.
Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trung Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ. Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
4.Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. (Nói rõ lịch 12 con giáp,..các con vật thiêng)
5.Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội.
Trung Quốc là một quốc gia lớn có lịch sự lâu đời, lịch sự cho thấy nước này đã từng đêm quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh trong đó có nước Đại Việt. Chính sự các cuộc xâm chiếm ấy đã làm cho Nước ta phái gánh chịu những ảnh hưởng nhất định về văn hóa của họ đặc biệt là chính trị xã hội. Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền đứng đầu là vua, dưới có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có những sự xắp xếp tổ chức bộ máy khác nhau cho phù hợp với khả năng cai trị của đất nước nhưng thể chế quân chủ đó co nhiều nét tiếp thu theo cách của Trung Quốc. Xã hội nước ta cũng có nhiều xáo chộn và thay đổi khi văn hóa Trung Hoa tràn vào, các chính sách đồng hóa người Việt tuy không thành công do sức mạnh của tinh thần dân tộc được nhưng cũng đã làm cho văn hóa gốc bị tiếp thu và cải biến.
Sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tới Việt Nam là vô cùng lớn, cho đến giờ những ảnh hưởng đó vẫn còn những tồn tại trong đời sống xã hội. Sự ảnh hưởng đó có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực. Dù sao nó cũng đóng góp một phần quan trọng vào lịch sử văn hiến của nước ta, làm cho văn hóa Việt Nam có thể đóng góp những phần nhỏ vào văn minh thế giới.
– Những yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài:
+ Các tôn giáo; Phật giáo và Hin-đu giáo
+ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nhất là đền chùa, lăng mộ, tượng Phật,…
+ Chữ viết ( chữ Phạn)
+ Văn học: nội dung và hình thức
– Văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá rộng rãi đến nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam, Campuchia, Lào…), Trung Quốc,…
Trung Quốc có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
– Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.