0 bình luận về “văn hóa truyền thống ,các quốc gia ấn độ”
Phần trả lời:
2.Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: -Đầu CN, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất – nổi bật vương triều Gúpta (319-467), đã thống nhất miền Bắc Ấn và làm chủ gần như toàn bộ Trung Ấn. -Văn hóa thời Gúpta: là sự định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ +Đạo Phật: tiếp tục phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi, kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá) +Ấn Độ giáo (đạo Hinđu) ra đời và phát triển bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ, thờ 4 vị thần – bộ 3: thần sáng tạo Brama, thần hủy diệt Siva, thần bảo hộ Visnu, thần sấm sét Inđra. Các công trình kiến trúc thờ thần phát triển: những ngôi đền đá đồ sộ hình chóp núi, các pho tượng bằng đá, bằng đồng +Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn, tạo điều kiện cuyển tải văn hóa Ấn Độ -Ý nghĩa: có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt lịch sử nhân loại, người Ấn mang văn hóa của mình truyền bá ra bên ngoài, Đông Nam Á ảnh hưởng rõ nét nhất.
Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..)
– Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần được xây dựng ở nhiều nơi.
– Chữ viết: từ chữ cổ Brahma đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn.
– Văn học cổ điển Ấn Độ và văn học Hinđu mang triết lí Hinđu giáo rất phát triển.
– Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ còn được biểu hiện ở sự truyền bá rộng rãi ra bên ngoài nhất là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
Phần trả lời:
2.Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:
-Đầu CN, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất – nổi bật vương triều Gúpta (319-467), đã thống nhất miền Bắc Ấn và làm chủ gần như toàn bộ Trung Ấn.
-Văn hóa thời Gúpta: là sự định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
+Đạo Phật: tiếp tục phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi, kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá)
+Ấn Độ giáo (đạo Hinđu) ra đời và phát triển bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ, thờ 4 vị thần – bộ 3: thần sáng tạo Brama, thần hủy diệt Siva, thần bảo hộ Visnu, thần sấm sét Inđra. Các công trình kiến trúc thờ thần phát triển: những ngôi đền đá đồ sộ hình chóp núi, các pho tượng bằng đá, bằng đồng
+Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn, tạo điều kiện cuyển tải văn hóa Ấn Độ
-Ý nghĩa: có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt lịch sử nhân loại, người Ấn mang văn hóa của mình truyền bá ra bên ngoài, Đông Nam Á ảnh hưởng rõ nét nhất.
Đạo Phật tiếp tục được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền bá ra nhiều nước nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật,..)
– Ấn Độ giáo hay Hinđu giáo ra đời và phát triển thờ 4 vị thần chính bộ ba Brama (thần Sáng tạo, thần Hủy diệt, thần Bảo hộ) và Inđra. Kiến trúc thờ thần được xây dựng ở nhiều nơi.
– Chữ viết: từ chữ cổ Brahma đã nâng lên sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn.
– Văn học cổ điển Ấn Độ và văn học Hinđu mang triết lí Hinđu giáo rất phát triển.
– Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ còn được biểu hiện ở sự truyền bá rộng rãi ra bên ngoài nhất là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.