Văn kiện không được thông qua trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản? C. Điều lệ tóm tắt . B. Sách lược vắn tắt. A. Chính cương vắn tắt. D. Luận

By Melanie

Văn kiện không được thông qua trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản?
C. Điều lệ tóm tắt .
B. Sách lược vắn tắt.
A. Chính cương vắn tắt.
D. Luận cương chính trị.
Tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
Mùa hè năm 1936, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận nào?
C. Mặt trận Dân tộc Đông Dương.
B. Mặt trận Đông Dương.
A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Sự kiện nào có ý nghĩa mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp?
A. Xả súng vào đám đông ngày 2-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc lập.
C. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946)
D. Câu kết với thực dân Anh.
B. Đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn.
Đặc điểm đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là
D. dễ thỏa hiệp với Pháp
C. chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang
B. chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị
A. chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế nhưng dễ thỏa hiệp với Pháp
Khi quân Pháp rút khỏi nước ta, điều khoản nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ chưa được thực hiện?
D. Bồi thường chiến tranh.
C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự.
B. Để lại quân đội ở miền Nam.
A. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc.
Đại hội nào của Đảng ta mở đầu cho công cuộc đổi mới đất nước?
C. Đại hội VII (1991).
B. Đại hội VI (1986).
A. Đại hội V (1982).
D. Đại hội VIII (1996).
Sau Đại thắng mùa xuân 1975, miền Bắc còn phải thực hiện nhiệm vụ quốc tế đối với
B. Trung Quốc.
C. Cu-ba.
A. Lào và Campuchia.
D. Các nước Đông Nam Á.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), nền kinh tế Việt Nam
C. phát triển độc lập với kinh tế Pháp.
D. có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế Pháp.
A.về cơ bản vẫn trong tình trạng lạc hậu.
B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu.
Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ – Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
B. Giành chính quyền trong cả nước.
D. Công nhân được chia ruộng đất.
C. Quần chúng nhân dân được tuyên truyền, giáo dục ý thức chính trị.
A. Nhân dân thật sự nắm chính quyền ở một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Chính sách nào của Mĩ – Diệm gây khó khăn đối với cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1959 ?
A. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra luật “10-59”, công khai chém giết.
D. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”.
Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của chính quyền Sài Gòn là
A. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.
B. hỗ trợ cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào.
D. tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. thực hiện chiến lược phòng ngự “quét và giữ”.




Viết một bình luận