vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 thực dân pháp đã thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam? Mục đích của các c

By Maria

vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 thực dân pháp đã thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam? Mục đích của các chính sách đó? Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.

0 bình luận về “vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 thực dân pháp đã thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam? Mục đích của các c”

  1. __________Take it easy_____Kirakira123________________

    * Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

    * Kinh tế :

         + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

         + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

    + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

         + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

    * Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

    – Mục đích: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến.

    – Thành phần tham gia: nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

    Trả lời
  2. Những chính sách mà thực dân Pháp thi hành ởViệt Nam về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục:

    • Về chính trị: Pháp xây dựng bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương đến địa phương và đều do Pháp chi phối.
    • Về kinh tế:
    • Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
    • Công nghiệp : Tập trung khai thác mỏ than và kim loại. Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
    • Giao thông vận tải :  tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
    • Về thương nghiệp : Nắm độc quyền thị trường. Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện.
    • Tài chính: Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
  3. Về văn hóa – giáo dục:
    • Giai đoạn đầu : vẫn duy trì nền giáo dục Hán học.
    • Năm 1905 : Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học. Mở thêm trường, tăng thêm tiếng Pháp.
    • Năm 1907: Mở trường Đại học Đông Dương để đào tạo người bản xứ phục vụ việc cai trị.

       

    Những chính sách khai thác thuộc địa đã có những tác động đến kinh tế, xã hội ở Viêt Nam. Cụ thể đó là:

    • Về kinh tế: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho nền kinh tế cũ bị phá vỡ, xuất hiện nền kinh tế tự cung tự cấp, đưa nền kinh tế nước ta bước sang một giai đoạn phát triển khác. Tuy nhiên, cũng chính cuộc khai thác thuộc địa đã làm cho tài nguyên thiên nhiên bị khai thác, cuộc sống người dân vẫn cực khổ…
    • Về xã hội: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho các giai cấp cũ không ngừng  bị phân hóa, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!

    Trả lời

Viết một bình luận