Vẽ sơ đồ hóa quá trình điều hòa lượng đường trog máu bởi vai trò của hoocmoon insulin và glucagon
0 bình luận về “Vẽ sơ đồ hóa quá trình điều hòa lượng đường trog máu bởi vai trò của hoocmoon insulin và glucagon”
InsulinCuộc sống đen tối cùng cực của người dân Việt Nam ở nông thôn cũng như bản chất xấu xa, đê tiện của bọn quan lại thời thực dân phong kiến… đã được phản ánh rõ nét và chân thật qua nhiều tác phẩm văn học hiện thực. Trong các tác phẩm văn học đó, người đọc không thể nào quên được hình ảnh tên quan phụ mẫu trong truyện Sống chết mặc hay của Phạm Duy Tốn. Đó là một tên quan đi hộ đê nhưng vì mãi mê cờ bạc, vô lương tâm, không có tinh thần trách nhiệm nên đã để xảy ra thảm cảnh – đê vỡ – một tai họa khủng khiếp cho dân lành.
Khúc đê vang động âm thanh trống đánh liên hồi dể động viên dân làng hàng trăm nghìn người từ chiều đến gần một giờ đêm ra sức giữ gìn bằng cách bồi đắp con đê. Trên trời, mưa vẫn tầm tã trút xuống. Dưới sông, nước cứ cuồn cuộn dâng lên. Sức người chông lại với sức nước. Thế mà trong đình đèn thắp sáng trưng, quan phụ mẫu ngồi chễm chệ, uy nghi trên sạp, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho một tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy, tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm (châm thuốc). Quan thật thảnh thơi, an nhàn làm sao ấy!
Chưa hết, bên cạnh ngoài, mé tay trái, bát yến đường phèn để trong khay khảm, khói bay nghi ngút… Chung quanh sạp, có đủ các mặt thầy đề, thầy đội, thầy thông nhì, ông chánh tổng sổ tại. Tất cả đang tụ họp lại để chơi bài tổ tôm. Cảnh tượng trên khiến cho người đọc xót xa vừa căm giận. Thật là hai thế giới cách biệt. Gần một giờ đêm, người nào người mấy lướt thướt như chuột lột sức người khó lòng địch nổi với sức trời, vậy mà quan không hề mảy may để ý đến cái công việc hộ đê ấy, trong khi quan có nhiệm vụ giữ cho con đê an toàn, bảo vệ tài sản, tính mạng cho dân làng. Rõ ràng, đây là một tên quan vô trách nhiệm trước sự sống chết của người dân, hắn chì biết hưởng thụ, sống sung sướng cho bản thân.
Hắn còn vô nhân hơn khi mọi người dân đang ra sức giành giật từng giờ từng phút giữa cái sống và cái chết của con đê thì hắn cũng đang giành giựt từng giờ từng phút với những ván bài tổ tôm cùng với bọn nha lại. ơ ngoài, con đê thì nhộn nhịp, ầm ĩ với những lời trao đổi Bát sách! An; Thất văn… Phỗng lúc mau, lúc khoan thật là nhịp nhàng, thoải mái. Ngoài kia đê vỡ mặt đê, nước sông dù cao đến đâu cũng khống hằng nước bài cao thấp. Phải chăng một trăm hai mươi lá bài đen đỏ kia có một ma lực rất lớn khiến cho quan mê mẩn mà quên đi biết bao sinh mạng, tài sản của nhân dân… đang chờ đợi quan! Mà phải, hắn đâu cần biết gì nữa vì quanh hắn còn có bọn tay chân lúc nào cũng tỏ ra nịnh nọi, kẻ hầu người hạ, vâng dạ… Thậm chí chúng nó nói thẳng với quan Mình vào được, nhưng không dám cố ăn kìm, rằng mình có đồi mà không dám phỗng qua mặt. Thì ra chúng đã chìm mồi cho quan ù thông (thắng hai ván liên tiếp nhau). Như vậy thì thích quá, sướng quá làm sao quan còn nhớ đến việc gì nữa. Vả lại trong đình cao, đèn sáng chứ nếu quan xuống dưới kia quan sẽ ướt như chuột lột sao? Và rồi bọn nha lại đâu có dịp hầu quan, làm cho quan vui lòng? Trách nhiệm của quan và bọn nha lại là như thế đấy?
Ván bài khác lại tiếp. Quan vừa xơi xong bát yến, vuốt râu, rung đùi. Hắn nhìn đĩa nọc (đĩa đựng bài) để chờ đến phiên vuốt bài. Hắn đang trầm ngâm chờ có người bốc trúng quân bài để hắn hạ – hắn sẽ ù to. Bỗng có người khẽ bảo Bẩm dễ có khi đê vỡ! Quan gắt Mặc kệ và ra lệnh tiếp tục…
Bên ngoài có tiếng kêu lên ầm ĩ, tiếng gà, chó, trâu, hò, kêu vang tứ phía. Một người nhà quê quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào: Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!. Quan lớn hét:.. Đê vỡ rồi thì ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày… Lính đâu sao hây dám để nó chạy sồng sộc vào đây, không có phép tắc gì nữa à?… Đuổi cổ nó ra. Sau lần ồn ào đỏ mặt ấy, quan xuống giọng Thầy bốc quân gì thế?. Dạ, hẩm con chưa bốc. Thì cứ hốc đi chứ!… Chi… chi. Tiếng quan vang to lên sung sướng, ngài vỗ tay thật mạnh xuống sập: Đây rồi, thế chứ lại!. Quan xòe bài ra, cười vui vẻ: Thông tòm, chi chi nẩy! Điếu mày. Thì ra ngài mà còn dở ván bài, hoặc chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đè vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. Đến đây lòng chúng ta se lại, bộ mặt thật của chúng là thế đấy! Quan có biết đâu khi quan ù ván bài to thì khắp mọi nơi nước tràn lèn láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúc má ngập hết… Kè sống không chỗ ở, kể chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước… một tai họa khủng khiếp đối với dân lành – phải chăng đây là thành tích của quan phụ mẫu đi hộ đê thời bấy giờ?
Sống chết mặc bay là tên truyện ngắn nhưng nó đã phản ánh rõ nét bộ mặt thật xấu xa, vô nhân của một tên quan phụ mẫu dưới thời Pháp thuộc. Hắn sống phè phỡn, chỉ biết bài bạc đỏ đen – đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của hắn. Giữ một chức to – quan phụ mẫu, nhưng không cần biết trách nhiệm, không cần lo cho dân, hắn chỉ biết thỏa mãn, sở thích của hắn mặc cho dân lành chịu bao cảnh tang thương khổ sở vì đê vỡ là mất tất cả. Hắn thì chỉ biết sống chết mặc bay. Cái thái độ ấy phải là một lúc, một thoáng chốc mà là bản chất, là lòng lang dạ thú của bọn quan lại vô nhân.
Truyện giúp ta hiểu và cảm thông sâu xa với những bất hạnh của người dân dưới xã hội cũ. Càng hiểu ta càng ghê tởm bộ mặt quan lại bất nhân xưa kia. Chúng chỉ là những tên sâu dân mọt nước gây đau khổ cho dân lành. Và ta mong sao trong xã hội mới này, những người đang giữ vị trí cao, sẽ sống đúng đắn là đầy tớ cua nhân dân, biết lấy hạnh phúc của dân làm hạnh phúc của mình. Có lẽ đó cũng chính là mơ ước chung của mọi người dân hiện nay vậy.
InsulinCuộc sống đen tối cùng cực của người dân Việt Nam ở nông thôn cũng như bản chất xấu xa, đê tiện của bọn quan lại thời thực dân phong kiến… đã được phản ánh rõ nét và chân thật qua nhiều tác phẩm văn học hiện thực. Trong các tác phẩm văn học đó, người đọc không thể nào quên được hình ảnh tên quan phụ mẫu trong truyện Sống chết mặc hay của Phạm Duy Tốn. Đó là một tên quan đi hộ đê nhưng vì mãi mê cờ bạc, vô lương tâm, không có tinh thần trách nhiệm nên đã để xảy ra thảm cảnh – đê vỡ – một tai họa khủng khiếp cho dân lành.
Khúc đê vang động âm thanh trống đánh liên hồi dể động viên dân làng hàng trăm nghìn người từ chiều đến gần một giờ đêm ra sức giữ gìn bằng cách bồi đắp con đê. Trên trời, mưa vẫn tầm tã trút xuống. Dưới sông, nước cứ cuồn cuộn dâng lên. Sức người chông lại với sức nước. Thế mà trong đình đèn thắp sáng trưng, quan phụ mẫu ngồi chễm chệ, uy nghi trên sạp, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho một tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy, tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm (châm thuốc). Quan thật thảnh thơi, an nhàn làm sao ấy!
Chưa hết, bên cạnh ngoài, mé tay trái, bát yến đường phèn để trong khay khảm, khói bay nghi ngút… Chung quanh sạp, có đủ các mặt thầy đề, thầy đội, thầy thông nhì, ông chánh tổng sổ tại. Tất cả đang tụ họp lại để chơi bài tổ tôm. Cảnh tượng trên khiến cho người đọc xót xa vừa căm giận. Thật là hai thế giới cách biệt. Gần một giờ đêm, người nào người mấy lướt thướt như chuột lột sức người khó lòng địch nổi với sức trời, vậy mà quan không hề mảy may để ý đến cái công việc hộ đê ấy, trong khi quan có nhiệm vụ giữ cho con đê an toàn, bảo vệ tài sản, tính mạng cho dân làng. Rõ ràng, đây là một tên quan vô trách nhiệm trước sự sống chết của người dân, hắn chì biết hưởng thụ, sống sung sướng cho bản thân.
Hắn còn vô nhân hơn khi mọi người dân đang ra sức giành giật từng giờ từng phút giữa cái sống và cái chết của con đê thì hắn cũng đang giành giựt từng giờ từng phút với những ván bài tổ tôm cùng với bọn nha lại. ơ ngoài, con đê thì nhộn nhịp, ầm ĩ với những lời trao đổi Bát sách! An; Thất văn… Phỗng lúc mau, lúc khoan thật là nhịp nhàng, thoải mái. Ngoài kia đê vỡ mặt đê, nước sông dù cao đến đâu cũng khống hằng nước bài cao thấp. Phải chăng một trăm hai mươi lá bài đen đỏ kia có một ma lực rất lớn khiến cho quan mê mẩn mà quên đi biết bao sinh mạng, tài sản của nhân dân… đang chờ đợi quan! Mà phải, hắn đâu cần biết gì nữa vì quanh hắn còn có bọn tay chân lúc nào cũng tỏ ra nịnh nọi, kẻ hầu người hạ, vâng dạ… Thậm chí chúng nó nói thẳng với quan Mình vào được, nhưng không dám cố ăn kìm, rằng mình có đồi mà không dám phỗng qua mặt. Thì ra chúng đã chìm mồi cho quan ù thông (thắng hai ván liên tiếp nhau). Như vậy thì thích quá, sướng quá làm sao quan còn nhớ đến việc gì nữa. Vả lại trong đình cao, đèn sáng chứ nếu quan xuống dưới kia quan sẽ ướt như chuột lột sao? Và rồi bọn nha lại đâu có dịp hầu quan, làm cho quan vui lòng? Trách nhiệm của quan và bọn nha lại là như thế đấy?
Ván bài khác lại tiếp. Quan vừa xơi xong bát yến, vuốt râu, rung đùi. Hắn nhìn đĩa nọc (đĩa đựng bài) để chờ đến phiên vuốt bài. Hắn đang trầm ngâm chờ có người bốc trúng quân bài để hắn hạ – hắn sẽ ù to. Bỗng có người khẽ bảo Bẩm dễ có khi đê vỡ! Quan gắt Mặc kệ và ra lệnh tiếp tục…
Bên ngoài có tiếng kêu lên ầm ĩ, tiếng gà, chó, trâu, hò, kêu vang tứ phía. Một người nhà quê quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào: Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!. Quan lớn hét:.. Đê vỡ rồi thì ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày… Lính đâu sao hây dám để nó chạy sồng sộc vào đây, không có phép tắc gì nữa à?… Đuổi cổ nó ra. Sau lần ồn ào đỏ mặt ấy, quan xuống giọng Thầy bốc quân gì thế?. Dạ, hẩm con chưa bốc. Thì cứ hốc đi chứ!… Chi… chi. Tiếng quan vang to lên sung sướng, ngài vỗ tay thật mạnh xuống sập: Đây rồi, thế chứ lại!. Quan xòe bài ra, cười vui vẻ: Thông tòm, chi chi nẩy! Điếu mày. Thì ra ngài mà còn dở ván bài, hoặc chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đè vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. Đến đây lòng chúng ta se lại, bộ mặt thật của chúng là thế đấy! Quan có biết đâu khi quan ù ván bài to thì khắp mọi nơi nước tràn lèn láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúc má ngập hết… Kè sống không chỗ ở, kể chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước… một tai họa khủng khiếp đối với dân lành – phải chăng đây là thành tích của quan phụ mẫu đi hộ đê thời bấy giờ?
Sống chết mặc bay là tên truyện ngắn nhưng nó đã phản ánh rõ nét bộ mặt thật xấu xa, vô nhân của một tên quan phụ mẫu dưới thời Pháp thuộc. Hắn sống phè phỡn, chỉ biết bài bạc đỏ đen – đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của hắn. Giữ một chức to – quan phụ mẫu, nhưng không cần biết trách nhiệm, không cần lo cho dân, hắn chỉ biết thỏa mãn, sở thích của hắn mặc cho dân lành chịu bao cảnh tang thương khổ sở vì đê vỡ là mất tất cả. Hắn thì chỉ biết sống chết mặc bay. Cái thái độ ấy phải là một lúc, một thoáng chốc mà là bản chất, là lòng lang dạ thú của bọn quan lại vô nhân.
Truyện giúp ta hiểu và cảm thông sâu xa với những bất hạnh của người dân dưới xã hội cũ. Càng hiểu ta càng ghê tởm bộ mặt quan lại bất nhân xưa kia. Chúng chỉ là những tên sâu dân mọt nước gây đau khổ cho dân lành. Và ta mong sao trong xã hội mới này, những người đang giữ vị trí cao, sẽ sống đúng đắn là đầy tớ cua nhân dân, biết lấy hạnh phúc của dân làm hạnh phúc của mình. Có lẽ đó cũng chính là mơ ước chung của mọi người dân hiện nay vậy.
+ Sau khi ăn lượng đường trong máu tăng cao tuyến tụy tiết insulin biến đổi glucose thành glycogen dự trữ ở gan và cơ
+ Xa bữa ăn khi lượng đường trong máu thấp tuyến tụy tiết glucogon biến đổi glycongen thành glucose đưa vào máu