Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết nội dung tiếng việt đã học và nội dung cho 1 ví dụ minh họa

Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết nội dung tiếng việt đã học và nội dung cho 1 ví dụ minh họa

0 bình luận về “Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết nội dung tiếng việt đã học và nội dung cho 1 ví dụ minh họa”

  1. *) Phần Tiếng Việt

    + Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, …

       + Từ ghép đẳng lập: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, …

       + Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,…

       + Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, …

       + Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, …

       + Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, …

       + Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.

       + Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.

       + Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,…

       + Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,…

       + Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,…

    Đc chưa ạ mk làm từ trước rooifnha!!!

    Bình luận
  2. + Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, …

       + Từ ghép đẳng lập: đêm ngày, bạn bè, phố phường, áo quần, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, …

       + Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, gật gật, lắc lắc; tim tím, trăng trắng,…

       + Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, mập mạp, múa may, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, rung rinh, rón rén,…

       + Từ láy vần: lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, cặm cụi, ăn năn,…

       + Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tớ, mình; chúng tôi,nó,…

       + Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu,…

       + Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế,…

       + Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì,…

       + Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,…

       + Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,…

    Bình luận

Viết một bình luận