Ví dụ thể hiện sự tương tác giữa gen và môi trường
0 bình luận về “Ví dụ thể hiện sự tương tác giữa gen và môi trường”
Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.
Gen/NST (tự nhân đôi)–> phiên mã –> mARN –> dịch mã –> chuỗi polypeptide –> loại bỏ acid amin mở đầu –> protein –> tương tác với môi trường –> tính trạng (kiểu hình).
– Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình được thể hiện:
+ Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
+ Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thẻ.
+ Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường cụ thể.
– Mối quan hệ giữa các gen với nhau: gen alen (trội lặn hoàn toàn, không hoàn toàn, đồng trội, gây chết), gen không alen.
– Môi quan hệ giữa các gen trong nhân và các gen trong tế bào chất.
– Mối quan hệ giữa các gen với giới tính của cơ thể.
Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.
Ví dụ: hiện tượng tính trạng bị hạn chế bởi giới tính. Đây là các tính trạng chỉ biểu hiện ở 1 trong 2 giới như các tính trạng về khả năng cho sữa ở bò đực hoặc khả năng đẻ trứng ở gà trống… Không được biểu hiện mặc dù cá thể này mang gen quy định tính trạng.
Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, độ pH, chất dinh dưỡng…
Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.
Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.
Đáp án:
– Mối quan hệ:
Gen/NST (tự nhân đôi)–> phiên mã –> mARN –> dịch mã –> chuỗi polypeptide –> loại bỏ acid amin mở đầu –> protein –> tương tác với môi trường –> tính trạng (kiểu hình).
– Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình được thể hiện:
+ Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
+ Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thẻ.
+ Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường cụ thể.
– Mối quan hệ giữa các gen với nhau: gen alen (trội lặn hoàn toàn, không hoàn toàn, đồng trội, gây chết), gen không alen.
– Môi quan hệ giữa các gen trong nhân và các gen trong tế bào chất.
– Mối quan hệ giữa các gen với giới tính của cơ thể.
Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.
Ví dụ: hiện tượng tính trạng bị hạn chế bởi giới tính. Đây là các tính trạng chỉ biểu hiện ở 1 trong 2 giới như các tính trạng về khả năng cho sữa ở bò đực hoặc khả năng đẻ trứng ở gà trống… Không được biểu hiện mặc dù cá thể này mang gen quy định tính trạng.
Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, độ pH, chất dinh dưỡng…
Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.
Giải thích các bước giải: