ví dụ về môi trường ưu trương, nhược trương ,đẳng trương
0 bình luận về “ví dụ về môi trường ưu trương, nhược trương ,đẳng trương”
Đáp án: VD: Tế bào người có nồng độ NaCl : 0,9%
Môi trường ưu trương: Nước muối có nồng độ 2%
Môi trường đẳng trương: Nước muối sinh lí có nồng độ 0,9%
Môi trường nhược trương: nước cất
Giải thích các bước giải:
– Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
– Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
– Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.
Đáp án:-Với MT nhược trương thì chúng có không chuyên để thải loại nước thừa -Với MT ưu trương thì chúng tích trữ các ion khoáng làm tăng áp suất thẩm thấu của TB -> giành giật được nước với MT
Đáp án: VD: Tế bào người có nồng độ NaCl : 0,9%
Môi trường ưu trương: Nước muối có nồng độ 2%
Môi trường đẳng trương: Nước muối sinh lí có nồng độ 0,9%
Môi trường nhược trương: nước cất
Giải thích các bước giải:
– Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
– Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
– Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.
Đáp án:-Với MT nhược trương thì chúng có không chuyên để thải loại nước thừa
-Với MT ưu trương thì chúng tích trữ các ion khoáng làm tăng áp suất thẩm thấu của TB -> giành giật được nước với MT
Giải thích các bước giải: