Vì sao: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về

Vì sao: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?

0 bình luận về “Vì sao: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về”

  1. Đó là lời tuyên ngôn về chủ quyền của đất nước và khẳng định không có một thế lực nào có thể xâm phạm

    Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ:

      + Nước Nam là của người Nam; điều đó đã được sách trời định sẵn; rõ ràng

      + Kẻ thù không được xâm phạm; nếu xâm phạm sẽ bị thất bại và thảm hại

    Từ đó trách nhiệm của em đối với đất nước là phải biết bảo vệ kẻ thù trước giặc ngoại xâm

    Bình luận
    • Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:
      • Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
      • Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
    •  Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.
    Bình luận

Viết một bình luận