vì sao cá sâu có thể há miệng to để bắt mồi trong nước mà ko bị ngạt
0 bình luận về “vì sao cá sâu có thể há miệng to để bắt mồi trong nước mà ko bị ngạt”
Do là loài bò sát có lối sống lưỡng cư qua hàng triệu năm, cơ thể cá sấu đã có hàng loại các biến đổi giúp thích nghi với đời sống bơi lội.
Cá sấu có 1 cơ quan đặc biệt gọi là thềm miệng, khi bơi hoặc bắt mồi, vòm miệng sẽ nâng lên ngăn nước tràn vào phổi gây ngạt. Khi lên cạn, vòm miệng lại hạ xuống giúp hô hấp dễ dàng hơn.
Cá sấu là loài thích nghi cao với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn thật sự hiệu quả. Chúng có lỗ mũi trên cùng, cao bằng mắt. Vì vậy, chúng có thể chỉ ló mắt và mũi lên trên mặt nước là vẫn có thể thở được. Chúng có một mảnh da mỏng trong miệng có thể che đi đường dẫn vào cơ quan hô hấp (phổi). Vì vậy chúng có thể mở miệng mà ko bị ngạt
Do là loài bò sát có lối sống lưỡng cư qua hàng triệu năm, cơ thể cá sấu đã có hàng loại các biến đổi giúp thích nghi với đời sống bơi lội.
Cá sấu có 1 cơ quan đặc biệt gọi là thềm miệng, khi bơi hoặc bắt mồi, vòm miệng sẽ nâng lên ngăn nước tràn vào phổi gây ngạt. Khi lên cạn, vòm miệng lại hạ xuống giúp hô hấp dễ dàng hơn.
Cá sấu là loài thích nghi cao với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn thật sự hiệu quả. Chúng có lỗ mũi trên cùng, cao bằng mắt. Vì vậy, chúng có thể chỉ ló mắt và mũi lên trên mặt nước là vẫn có thể thở được. Chúng có một mảnh da mỏng trong miệng có thể che đi đường dẫn vào cơ quan hô hấp (phổi). Vì vậy chúng có thể mở miệng mà ko bị ngạt