vì sao các cây gỗ lớn lâu năm bị rỗng phần thân vẫn có khả năng vận chuyển các chất

vì sao các cây gỗ lớn lâu năm bị rỗng phần thân vẫn có khả năng vận chuyển các chất

0 bình luận về “vì sao các cây gỗ lớn lâu năm bị rỗng phần thân vẫn có khả năng vận chuyển các chất”

  1. Đáp án:

    Thân cây mỗi năm một to ra, chất gỗ ở giữa thân do ngày càng khó được cung cấp ôxy và chất dinh dưỡng, có thể bị chết dần. Phần lõi cây già trở nên vô tác dụng. Mô chết này nếu bị vi khuẩn xâm nhập hoặc nước mưa thấm vào lâu ngày sẽ mục nát, tạo nên lỗ rỗng. Có những loài cây đặc biệt dễ bị rỗng ruột như cây liễu cổ thụ. Khi đó, cây chỉ mất đi một loại “ruột thừa” mà thôi.

    Trong thân cây có hai đường lưu thông vật chất nhộn nhịp. Phần xylem ở lõi gỗ là tuyến vận chuyển nước và chất vô cơ từ rễ lên. Phần ploem trong lớp vỏ là tuyến vận chuyển chất hữu cơ tổng hợp được từ trên xuống rễ. Hai tuyến đó gồm nhiều đường ống. Trên một cây, số ống dẫn này nhiều vô kể, nên nếu chỉ một số tuyến bị mất đi, việc vận chuyển nước không bị gián đoạn hoàn toàn, do đó cây già thân rỗng vẫn sinh trưởng như thường.

    Giải thích các bước giải:

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Vì vẫn còn các mạch dẫn, mạch gỗ và mạch rây liên tục được hình thành nhờ tầng phân sinh mạch

    Bình luận

Viết một bình luận