Gọi là “Cuộc cách mạng thời đá mới” bởi vì: bước vào thời đá mới đã có sự phát triển vượt bậc về công cụ lao động, sản xuất, đời sống văn hóa, tinh thần so với thời kì trước. Biểu hiện:
* Về công cụ lao động:
+ Có thể ghè đẽo những mảnh đá thành hình dạng gọn và chính xác, thích hợp với từng công việc, với nhiều kiểu loại theo những yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục,…), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay toàn thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán.
+ Biết đan lưới đánh cá bằng sợ vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để dựng và đun nấu (nồi, bát, vò,…).
* Về sản xuất:
– Con người từ săn bắt, hái lượn, đánh cá đã biết tới trồng trọt và chăn nuôi.
+ Việc lượm hái từ năm này qua năm khác đã đem lại kinh nghiệm trồng và thu hoạch theo thời vụ một số cây lương thực và thực phẩm như khoai, củ, bầu, bí, lúa,…
+ Đi săn, bắt được thú nhỏ người ta giữ lại để nuôi và thuần dưỡng thành gia súc, như: cho, cừu, lợn, bò,…
– Họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình, chứ không chỉ thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.
* Về đời sống văn hóa, tinh thần:
– Bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa”. Những chiếc cúc (khuy) và kim làm bằng xương tìm thấy trong các di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.
– Biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ và lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai,… bằng đá màu.
– Các nhà khảo cổ học còn tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá và có lẽ còn có cả trống bịt da.
⟹ Những thay đổi trên mang tính chất của một “cuộc cách mạng”.
Bởi vì từ những dụng cụ thô sơ làm bằng đá dần dần phát triển lên thành những công cụ nhỏ gọn hơn. Dễ dàng sử dụng hơn
Gọi là “Cuộc cách mạng thời đá mới” bởi vì: bước vào thời đá mới đã có sự phát triển vượt bậc về công cụ lao động, sản xuất, đời sống văn hóa, tinh thần so với thời kì trước. Biểu hiện:
* Về công cụ lao động:
+ Có thể ghè đẽo những mảnh đá thành hình dạng gọn và chính xác, thích hợp với từng công việc, với nhiều kiểu loại theo những yêu cầu khác nhau (dao, rìu, đục,…), được mài nhẵn ở rìa lưỡi hay toàn thân, được khoan lỗ hay có nấc để tra cán.
+ Biết đan lưới đánh cá bằng sợ vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để dựng và đun nấu (nồi, bát, vò,…).
* Về sản xuất:
– Con người từ săn bắt, hái lượn, đánh cá đã biết tới trồng trọt và chăn nuôi.
+ Việc lượm hái từ năm này qua năm khác đã đem lại kinh nghiệm trồng và thu hoạch theo thời vụ một số cây lương thực và thực phẩm như khoai, củ, bầu, bí, lúa,…
+ Đi săn, bắt được thú nhỏ người ta giữ lại để nuôi và thuần dưỡng thành gia súc, như: cho, cừu, lợn, bò,…
– Họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình, chứ không chỉ thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.
* Về đời sống văn hóa, tinh thần:
– Bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa”. Những chiếc cúc (khuy) và kim làm bằng xương tìm thấy trong các di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.
– Biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ và lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai,… bằng đá màu.
– Các nhà khảo cổ học còn tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá và có lẽ còn có cả trống bịt da.
⟹ Những thay đổi trên mang tính chất của một “cuộc cách mạng”.