0 bình luận về “vì sao cây xấu hổ lại cụp xuống khi ta chạm vào”
Đáp án:
Lời giải: Điều này liên quan đến “tác dụng sức căng” của lá.Ở cuối cuống lá có 1 mô tế bào mỏng gọi là bọng lá,bên trong chứa nước.Khi đụng tay vào lá thì lá sẽ bị chấn động ,nước trg tế bào lá lập tứng dồn lên 2 phía trên,phía trên như quả bóng bơm căng.Điều đó làm cuống lá cúp xuống
Lời giải: Qua nghiên cứu người ta thấy ở cuối cuống chính của lá cây xấu hổ có bọng lá gồm những tế bào vách mỏng chứa đầy nước. Khi lá bị ngoại cảnh (như mưa, gió, động vật, con người) tác động thì nước trong tế bào của bọng lá chảy ngược lên phía trên làm cho bọng lá bị xẹp lại, cuống rủ xuống, còn cuống những lá chét do nước ở hai bên bơm căng nên đẩy các lá chét khép lại với nhau.
Có khi ta chỉ chạm nhẹ vào một lá, thì sau khi lá bị chạm khép lại, các lá khác cũng từ từ khép theo. Vì một khi lá bị chấn động sẽ tạo ra một lượng điện sinh học lan tỏa đến các lá khác làm cho chúng cũng lần lượt khéo lại. Nếu như có một cơn mưa kéo dài, các lá luôn bị nước mưa tác động thì toàn bộ lá của cây xấu hổ đều khép lại, rũ xuống để bảo vệ cho bộ lá của cây. Khi mưa tạnh, lực tác động không còn, luồng điện sinh học yếu dần, bọng lá dần dần đầy nước, cuống lá lại dựng lên đưa lá xòe ra hứng ánh sáng mặt trời.
Nhìn chung thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường , nhưng có một số cây như xấu hổ, lạc, đậu, chua me,…ta có thể quan sát được phản ứng đó.
Đáp án:
Lời giải: Điều này liên quan đến “tác dụng sức căng” của lá.Ở cuối cuống lá có 1 mô tế bào mỏng gọi là bọng lá,bên trong chứa nước.Khi đụng tay vào lá thì lá sẽ bị chấn động ,nước trg tế bào lá lập tứng dồn lên 2 phía trên,phía trên như quả bóng bơm căng.Điều đó làm cuống lá cúp xuống
Đáp án:
Lời giải: Qua nghiên cứu người ta thấy ở cuối cuống chính của lá cây xấu hổ có bọng lá gồm những tế bào vách mỏng chứa đầy nước. Khi lá bị ngoại cảnh (như mưa, gió, động vật, con người) tác động thì nước trong tế bào của bọng lá chảy ngược lên phía trên làm cho bọng lá bị xẹp lại, cuống rủ xuống, còn cuống những lá chét do nước ở hai bên bơm căng nên đẩy các lá chét khép lại với nhau.
Có khi ta chỉ chạm nhẹ vào một lá, thì sau khi lá bị chạm khép lại, các lá khác cũng từ từ khép theo. Vì một khi lá bị chấn động sẽ tạo ra một lượng điện sinh học lan tỏa đến các lá khác làm cho chúng cũng lần lượt khéo lại. Nếu như có một cơn mưa kéo dài, các lá luôn bị nước mưa tác động thì toàn bộ lá của cây xấu hổ đều khép lại, rũ xuống để bảo vệ cho bộ lá của cây. Khi mưa tạnh, lực tác động không còn, luồng điện sinh học yếu dần, bọng lá dần dần đầy nước, cuống lá lại dựng lên đưa lá xòe ra hứng ánh sáng mặt trời.
Nhìn chung thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường , nhưng có một số cây như xấu hổ, lạc, đậu, chua me,…ta có thể quan sát được phản ứng đó.