Vì sao chế độ phong kiến phương Tây lại phân quyền ?

Vì sao chế độ phong kiến phương Tây lại phân quyền ?

0 bình luận về “Vì sao chế độ phong kiến phương Tây lại phân quyền ?”

  1. Chế độ phong kiến phương Tây phân quyền, vì:

    – Đặc điểm tự nhiên: nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng, không thuận lợi phát triển nông nghiệp mà thuận lợi phát triển thủ công – thương nghiệp. => không đòi hỏi sự thống nhất.

    – Đặc điểm lịch sử: từ thế kỷ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa lúc ấy người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm. Lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ăng – glô- Xắc- xông, Phơ – răng, Tây Gốt, Đông Gốt. => có sự phân tán.

    – Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến. Mỗi lãnh địa phong kiến lại là một đơn vị kinh tế – chính trị độc lập. => phân tán và không thống nhất như ở phương Đông.

    Bình luận

Viết một bình luận