Vì sao Chủ Nghĩa Tư Bản xuất hiện dưới thời Minh
Mong mọi người trả lời giúp mình
0 bình luận về “Vì sao Chủ Nghĩa Tư Bản xuất hiện dưới thời Minh Mong mọi người trả lời giúp mình”
Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh – Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:
– Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…
– Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…
Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.
– Thủ công nghiệp:
+ Một số nghề đã có những xưởng thủ công tương đổi lớn: Ở Giang Tây có những trung tâm làm đồ gốm lớn như Cảnh Đức có tới 3000 lò sứ.
+ Có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ và người làm thuê là chủ xuất vốn, thợ xuất sức: Có những chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ. Những người thợ này làm thuê để lấy tiền công.
– Nông nghiệp: có hình thức bỏ vốn liếng và thu sản phẩm gọi là hình thức bao mua, mùa xuân họ xuất vốn cho nông dân trồng mía, mùa đông thu lại bằng đường.
– Thương nghiệp: Các thành thị ở thời Minh mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.
Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh – Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:
– Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…
– Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…
Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.
– Thủ công nghiệp:
+ Một số nghề đã có những xưởng thủ công tương đổi lớn: Ở Giang Tây có những trung tâm làm đồ gốm lớn như Cảnh Đức có tới 3000 lò sứ.
+ Có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ và người làm thuê là chủ xuất vốn, thợ xuất sức: Có những chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ. Những người thợ này làm thuê để lấy tiền công.
– Nông nghiệp: có hình thức bỏ vốn liếng và thu sản phẩm gọi là hình thức bao mua, mùa xuân họ xuất vốn cho nông dân trồng mía, mùa đông thu lại bằng đường.
– Thương nghiệp: Các thành thị ở thời Minh mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.