vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại diễn ra kéo dài và gây nên hậu quả nghiêm trọng trong lịch sử Mỹ

vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại diễn ra kéo dài và gây nên hậu quả nghiêm trọng trong lịch sử Mỹ

0 bình luận về “vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại diễn ra kéo dài và gây nên hậu quả nghiêm trọng trong lịch sử Mỹ”

  1. Năm 1929, sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nói chung.

    Năm 1929, sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nói chung , đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng. Sản xuất công nghiệp đình đốn. Khủng hoảng xảy ra nghiêm trọng nhất là trong nông nghiệp, do sự lệ thuộc vào thị trường bên ngoài của ngành này.

    So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên, ngoại thương giảm 80%. Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.

    Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931, gây nên những hậu quả xã hội tai hại: nông dân bị phá sản, mất mùa và đói kém, số công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt.

    Bình luận
  2. Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:B

         + Về kinh tế : Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.

         + Về chính trị – xã hội : bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

         + Về quan hệ quốc tế : Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát.

    Bình luận

Viết một bình luận