Vì sao đến nửa thế kỉ 18 kinh tế nông nghiệp đằng trong có điều kiện phát triển? So sánh với nền công nghiệp đằng ngoài 12/10/2021 Bởi Hadley Vì sao đến nửa thế kỉ 18 kinh tế nông nghiệp đằng trong có điều kiện phát triển? So sánh với nền công nghiệp đằng ngoài
Nông nghiệp đàng trong phát triển vì: – do lãnh thổ ngày càng được mở rộng vào Nam – do có dân cư ít – có điều kiện tự nhiên thuận lợi – các Chúa có những chính sách phát triển nông nghiệp => ngông nghiệp phát triển So sánh: nông nghiệp đàng ngoài ổn định chậm và ít có điều kiện mở rộng phát triển, không có biện pháp khắc phục khuyến khích nông nghiệp Bình luận
– Đến thế kỷ XVIII , kinh tế nông nghiệp ở đằng trong được Chúa Nguyễn quan tâm. So sánh: + Đằng ngoài : – kém phát triển. – do chiến tranh của các tập đoàn phong kiến kéo dài. – do chính quyền lê trịnh ít quan tâm tới đời sống của nhân dân. – ruộng đất công bị bọn cuòng hào đem đi bán. =)Ruộng Đất bỏ hoang , mất mùa đói kém dân phu phiêu táng. + Đàng ngoài: – rất phát triển. – do sự quan tâm của chúa nguyễn. – cấp nông cụ , lương ăn , lập làng ấp. – điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ. – Năm1689, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ gia định . Bình luận
Nông nghiệp đàng trong phát triển vì:
– do lãnh thổ ngày càng được mở rộng vào Nam
– do có dân cư ít
– có điều kiện tự nhiên thuận lợi
– các Chúa có những chính sách phát triển nông nghiệp
=> ngông nghiệp phát triển
So sánh: nông nghiệp đàng ngoài ổn định chậm và ít có điều kiện mở rộng phát triển, không có biện pháp khắc phục khuyến khích nông nghiệp
– Đến thế kỷ XVIII , kinh tế nông nghiệp ở đằng trong được Chúa Nguyễn quan tâm.
So sánh:
+ Đằng ngoài :
– kém phát triển.
– do chiến tranh của các tập đoàn phong kiến kéo dài.
– do chính quyền lê trịnh ít quan tâm tới đời sống của nhân dân.
– ruộng đất công bị bọn cuòng hào đem đi bán.
=)Ruộng Đất bỏ hoang , mất mùa đói kém dân phu phiêu táng.
+ Đàng ngoài:
– rất phát triển.
– do sự quan tâm của chúa nguyễn.
– cấp nông cụ , lương ăn , lập làng ấp.
– điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ.
– Năm1689, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ gia định .