Vì sao địa phương em lại mắc bệnh giun sán nhiều đặc biệt là trẻ em
0 bình luận về “Vì sao địa phương em lại mắc bệnh giun sán nhiều đặc biệt là trẻ em”
– Ăn thực phẩm không sạch sẽ, chưa được nấu chín: Các loại rau sống, món ăn tươi sống (gỏi cá, bò tái, hàu sống,…) tiềm ẩn nguy cơ chứa các loại ấu trùng giun sán như sán lợn, sán dây bò, sán lá gan,…Đây đều là những loại ký sinh trùng nguy hiểm và nguy cơ gây tử vong cao.
– Không tẩy giun: Nhiều cha mẹ thường xem nhẹ việc tẩy giun định kỳ cho trẻ. Trẻ đang trong giai đoạn phát triển, năng động, thích chơi đùa, sức đề kháng lại kém hơn so với người lớn do đó khiến trẻ rất nhạy cảm với mầm bệnh. Ba mẹ nên lưu ý tẩy giun định kỳ cho trẻ và cho cả các thành viên khác trong gia đình để phòng ngừa lây lan bệnh.
– Chơi đùa cùng thú nuôi: Động vật là vật chủ của nhiều loại giun sán nguy hiểm, nên trẻ hay chơi đùa với thú nuôi nhiễm giun sán có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Ngoài ra, trứng của các loài giun, có trong phân của vật nuôi và tồn tại rất lâu trong môi trường bên ngoài cũng là nguồn lây bệnh cho con người.
– Trẻ vệ sinh cá nhân không sạch sẽ: ấu trùng giun, sán không chỉ vào cơ thể qua đường tiêu hóa mà còn có khả năng xâm nhập qua những vùng da hở, trầy xước hoặc đang bị thương. Do đó, để phòng bệnh giun sán hiệu quả cần giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu, đại tiện. Đặc biệt, đối với trẻ cành nhỏ thì càng cần phải chú ý hơn, vì trẻ có thể bò dưới đất và đưa bất kỳ vật gì lấy được vào miệng ngậm.
– Không giữ gìn vệ sinh môi trường: Giường, chiếu, nệm, sân chơi của trẻ,…không sạch sẽ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh giun sán. Do vậy, cần có các biện pháp vệ sinh như giặt chăn màn, chiếu gối thường xuyên, giữ gìn nhà cửa, vườn tược sạch sẽ, không phóng uế, vứt rác bừa bãi.
– Trẻ tiếp xúc với người mang bệnh: Người đang mang bệnh khi vui đùa, ăn uống cùng trẻ có thể truyền mầm bệnh cho trẻ. Giun kim thường lây truyền qua phương thức này.
– Ăn thực phẩm không sạch sẽ, chưa được nấu chín: Các loại rau sống, món ăn tươi sống (gỏi cá, bò tái, hàu sống,…) tiềm ẩn nguy cơ chứa các loại ấu trùng giun sán như sán lợn, sán dây bò, sán lá gan,…Đây đều là những loại ký sinh trùng nguy hiểm và nguy cơ gây tử vong cao.
– Không tẩy giun: Nhiều cha mẹ thường xem nhẹ việc tẩy giun định kỳ cho trẻ. Trẻ đang trong giai đoạn phát triển, năng động, thích chơi đùa, sức đề kháng lại kém hơn so với người lớn do đó khiến trẻ rất nhạy cảm với mầm bệnh. Ba mẹ nên lưu ý tẩy giun định kỳ cho trẻ và cho cả các thành viên khác trong gia đình để phòng ngừa lây lan bệnh.
– Chơi đùa cùng thú nuôi: Động vật là vật chủ của nhiều loại giun sán nguy hiểm, nên trẻ hay chơi đùa với thú nuôi nhiễm giun sán có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Ngoài ra, trứng của các loài giun, có trong phân của vật nuôi và tồn tại rất lâu trong môi trường bên ngoài cũng là nguồn lây bệnh cho con người.
– Trẻ vệ sinh cá nhân không sạch sẽ: ấu trùng giun, sán không chỉ vào cơ thể qua đường tiêu hóa mà còn có khả năng xâm nhập qua những vùng da hở, trầy xước hoặc đang bị thương. Do đó, để phòng bệnh giun sán hiệu quả cần giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu, đại tiện. Đặc biệt, đối với trẻ cành nhỏ thì càng cần phải chú ý hơn, vì trẻ có thể bò dưới đất và đưa bất kỳ vật gì lấy được vào miệng ngậm.
– Không giữ gìn vệ sinh môi trường: Giường, chiếu, nệm, sân chơi của trẻ,…không sạch sẽ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh giun sán. Do vậy, cần có các biện pháp vệ sinh như giặt chăn màn, chiếu gối thường xuyên, giữ gìn nhà cửa, vườn tược sạch sẽ, không phóng uế, vứt rác bừa bãi.
– Trẻ tiếp xúc với người mang bệnh: Người đang mang bệnh khi vui đùa, ăn uống cùng trẻ có thể truyền mầm bệnh cho trẻ. Giun kim thường lây truyền qua phương thức này.