Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lênin được ban hành và áp dụng ở nước Nga Xôviết cách đây đã chín mươi năm. Qua mỗi bước thăng trầm của lịch sử, bản chất cách mạng và sáng tạo của nó lại một lần nữa được khẳng định.
Chúng ta đều biết, thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười, nước Nga Xôviết đã phải trải qua một chặng đường phát triển đầy mâu thuẫn và phức tạp. Tháng 2 năm 1921, V.I.Lênin đã xác định nhiệm vụ cho nước Nga Xôviết như sau: “Trong một số vấn đề kinh tế, chúng ta cần rút lui về những vị trí của chủ nghĩa tư bản nhà nước”(1). “Chủ nghĩa tư bản nhà nước” mà V.I.Lênin nói tới ở đây là chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Nếu như trong những năm đó, đôi khi V.I.Lênin có nói tới “Chủ nghĩa cộng sản”, thì điều đó chỉ có nghĩa là ông nói nó xuất hiện ở giai đoạn đầu của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Bởi vì, chủ nghĩa cộng sản trọn vẹn, chín muồi là sự nghiệp của một tương lai lâu dài. Chính sách kinh tế mới được xem là khâu chính của thời kỳ quá độ cũng là đối sách của V.I.Lênin do hoàn cảnh khách quan trong nước những năm 1920 – 1921 tạo ra. Vì vậy, để hiểu rõ thực chất chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin, trước tiên cần phải xem xét tình trạng của nước Nga Xôviết thời kỳ sau nội chiến (1920).(1)
Đáp án:
Lê nin đề ra chính sác kinh tế mới vì:
*Hoàn cảnh:
-Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
-Chính trị: không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.
=> 3/1921, Lê – nin đề ra chính sách kinh tế mới.
Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lênin được ban hành và áp dụng ở nước Nga Xôviết cách đây đã chín mươi năm. Qua mỗi bước thăng trầm của lịch sử, bản chất cách mạng và sáng tạo của nó lại một lần nữa được khẳng định.
Chúng ta đều biết, thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười, nước Nga Xôviết đã phải trải qua một chặng đường phát triển đầy mâu thuẫn và phức tạp. Tháng 2 năm 1921, V.I.Lênin đã xác định nhiệm vụ cho nước Nga Xôviết như sau: “Trong một số vấn đề kinh tế, chúng ta cần rút lui về những vị trí của chủ nghĩa tư bản nhà nước”(1). “Chủ nghĩa tư bản nhà nước” mà V.I.Lênin nói tới ở đây là chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Nếu như trong những năm đó, đôi khi V.I.Lênin có nói tới “Chủ nghĩa cộng sản”, thì điều đó chỉ có nghĩa là ông nói nó xuất hiện ở giai đoạn đầu của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Bởi vì, chủ nghĩa cộng sản trọn vẹn, chín muồi là sự nghiệp của một tương lai lâu dài. Chính sách kinh tế mới được xem là khâu chính của thời kỳ quá độ cũng là đối sách của V.I.Lênin do hoàn cảnh khách quan trong nước những năm 1920 – 1921 tạo ra. Vì vậy, để hiểu rõ thực chất chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin, trước tiên cần phải xem xét tình trạng của nước Nga Xôviết thời kỳ sau nội chiến (1920).(1)