Vì sao máu chảy trọng hệ mạch máu không bị đông nhưng khi ra ngoài mạch máu bị đông?

Vì sao máu chảy trọng hệ mạch máu không bị đông nhưng khi ra ngoài mạch máu bị đông?

0 bình luận về “Vì sao máu chảy trọng hệ mạch máu không bị đông nhưng khi ra ngoài mạch máu bị đông?”

  1. Máu chạy trong mạch không đông :- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra

    Máu ra khỏi mạch bị đông là do:- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    – Máu chảy trong hệ mạch không bị đông nhưng khi ra ngoài mạch máu bị đông vì:

    + Do cấu tạo đặc biệt của thành mạch máu khiến tiểu cầu không bị vỡ ra khi va chạm → không giải phóng enzim gây đông máu → giúp dòng máu chảy luôn thông suốt

    + Tuy nhiên, cũng có rất nhiều trường hợp máu bị đông khi đang ở trong cơ thể do sự thay đổi huyết động, tổn thương các tế bào nội mô, gia tăng nồng độ các yếu tố đông máu trong cơ thể,…

    Bình luận

Viết một bình luận