Vì sao “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ” là đỉnh cao văn học yêu nước thời trung đại?
0 bình luận về “Vì sao “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ” là đỉnh cao văn học yêu nước thời trung đại?”
Khi đất nước đang đứng bên bờ vực của sự suy vong thì trong lòng mỗi con dân nước Việt vẫn rạo rực tình yêu, lòng tự hào dân tộc, ý chí khẳng định và đấu tranh vì chủ quyền. Tinh thần yêu nước ấy như một mạch ngầm chảy suốt tiến trình lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, nó được thể hiện một cách sâu sắc trong các tác phẩm văn chương. “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ” là đỉnh cao văn học yêu nước thời trung đại. Các bài thơ đều sử dụng các thể loại chính luận như cáo, hịch,… Các tác giả đều lấy độc lập dân tộc là cơ sở chính luận. Nói là đỉnh cao vì các tác phẩm trên đã thê rhiện được rất rõ nét tinh thần yêu nước cũng như là tự hào, tự tôn dân tộc của dân ta. Các nhà thơ đều khẳng độc lập chủ quyền của ta. Trong Nam quốc sơn hà, tác giả có viết “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”. “Đế vương” là danh từ để chỉ vua của một nước lớn trong khi đó Đại Việt ta thời bấy giờ chỉ là một nước nhỏ. Nhưng việc tác giả dùng danh từ “đế” để chỉ vua nước Nam cho thấy Lí Thường Kiệt luôn mang trong mình lòng tự hào dân tộc. Đối với ông, tuy Đại Việt chỉ là một nước chư hầu nhưng lại không hề thua kém, hèn thấp hơn vua Trung Quốc. Hay là Nguyễn Trãi cũng đã bày tỏ lòng tự hào của mình trong bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai – Đại cáo bình Ngô: “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Nguyễn Trãi đã đem lòng tự hào dân tộc vào trong bài cáo của mình. Dù là đất nước vừa vực dậy từ chốn lầm than, dù là nền văn hoá dân tộc vừa thoát khỏi hiểm. Đối với Trần Quốc Tuấn thì ông yêu nước đến quên ăn, quên ngủ, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Tóm lại, “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ” là đỉnh cao văn học yêu nước thời trung đại.
Khi đất nước đang đứng bên bờ vực của sự suy vong thì trong lòng mỗi con dân nước Việt vẫn rạo rực tình yêu, lòng tự hào dân tộc, ý chí khẳng định và đấu tranh vì chủ quyền. Tinh thần yêu nước ấy như một mạch ngầm chảy suốt tiến trình lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, nó được thể hiện một cách sâu sắc trong các tác phẩm văn chương. “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ” là đỉnh cao văn học yêu nước thời trung đại. Các bài thơ đều sử dụng các thể loại chính luận như cáo, hịch,… Các tác giả đều lấy độc lập dân tộc là cơ sở chính luận. Nói là đỉnh cao vì các tác phẩm trên đã thê rhiện được rất rõ nét tinh thần yêu nước cũng như là tự hào, tự tôn dân tộc của dân ta. Các nhà thơ đều khẳng độc lập chủ quyền của ta. Trong Nam quốc sơn hà, tác giả có viết “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”. “Đế vương” là danh từ để chỉ vua của một nước lớn trong khi đó Đại Việt ta thời bấy giờ chỉ là một nước nhỏ. Nhưng việc tác giả dùng danh từ “đế” để chỉ vua nước Nam cho thấy Lí Thường Kiệt luôn mang trong mình lòng tự hào dân tộc. Đối với ông, tuy Đại Việt chỉ là một nước chư hầu nhưng lại không hề thua kém, hèn thấp hơn vua Trung Quốc. Hay là Nguyễn Trãi cũng đã bày tỏ lòng tự hào của mình trong bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai – Đại cáo bình Ngô: “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Nguyễn Trãi đã đem lòng tự hào dân tộc vào trong bài cáo của mình. Dù là đất nước vừa vực dậy từ chốn lầm than, dù là nền văn hoá dân tộc vừa thoát khỏi hiểm. Đối với Trần Quốc Tuấn thì ông yêu nước đến quên ăn, quên ngủ, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Tóm lại, “Nam Quốc Sơn Hà”, “Bình Ngô đại cáo”, “Hịch tướng sĩ” là đỉnh cao văn học yêu nước thời trung đại.