Vì sao người có nhóm máu B không thể truyền được cho người có nhóm máu A
0 bình luận về “Vì sao người có nhóm máu B không thể truyền được cho người có nhóm máu A”
Đáp án:
– Người có nhóm máu B trong huyết tương có kháng thể anpha còn người có nhóm máu A trong hồng cầu có kháng nguyên A. Vì vậy khi người có nhóm máu B truyền máu cho người có nhóm máu A sẽ gây ra hiện tượng kết dính hồng cầu (kháng thể anpha gây kết dính kháng nguyên A)
Trong nhóm máu A có tồn tại kháng nguyên A và kháng thể beta chống lại các kháng nguyên B. Ngược lại, nhóm máu B tồn tại kháng nguyên B và kháng thể alpha chống lại các kháng nguyên A. Nếu như kháng thể alpha gặp kháng nguyên A (tức là nhóm máu B truyền cho nhóm máu A), khi đó kháng thể và kháng nguyên kết hợp gây hiện tượng kết tủa hồng cầu, hay nói cách khác là máu bị đông lại. =>Nhóm máu B không truyền được cho nhóm máu A
Đáp án:
– Người có nhóm máu B trong huyết tương có kháng thể anpha còn người có nhóm máu A trong hồng cầu có kháng nguyên A. Vì vậy khi người có nhóm máu B truyền máu cho người có nhóm máu A sẽ gây ra hiện tượng kết dính hồng cầu (kháng thể anpha gây kết dính kháng nguyên A)
Trong nhóm máu A có tồn tại kháng nguyên A và kháng thể beta chống lại các kháng nguyên B. Ngược lại, nhóm máu B tồn tại kháng nguyên B và kháng thể alpha chống lại các kháng nguyên A. Nếu như kháng thể alpha gặp kháng nguyên A (tức là nhóm máu B truyền cho nhóm máu A), khi đó kháng thể và kháng nguyên kết hợp gây hiện tượng kết tủa hồng cầu, hay nói cách khác là máu bị đông lại.
=>Nhóm máu B không truyền được cho nhóm máu A