Vì sao người ta phải sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá?
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt (Fe) trong oxi. Sau phản ứng thu được 23,2 gam oxit sắt từ ( Fe3O4). Tính thể tích của oxi ( ở đktc) đã tham gia phản ứng?
Biết : Fe: 56; O: 16
Tính thể tích oxi (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn 3g cacbon?
Tính hàm lượng phần trăm của nguyên tố O trong hợp chất đường glucozo (C6H12O6) ?
Biết C: 12; H: 1; O: 16
Cho vài viên kẽm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric (HCl) loãng, thu được khí X.
Dẫn toàn bộ khí X qua ống thủy tinh chứa bột CuO, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,2 gam chất rắn màu đỏ.
( Zn: 65; Cu:64; O: 16)
Khí X là khí gì?Khối lượng kim loại kẽm đã dùng ban đầu là:….. ( gam)
Chọn phản ứng hóa hợp trong các phản ứng sau:
1. Vì cá cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
2. PTPU: 3Fe+2O2->Fe3O4
nFe=16.8/56=0.3(mol)
nO2=2/3nFe=2/3×0.3=0.2(mol)
=>VO2=0.2*22.4=4.48(lit)
3. PTPU: C+O2->CO2
nC=3/12=0.25(mol)
nO2=nC=0.25(mol)
=>VO2=0.25*22.4=5.6(lít)
4. Ta có MC6H12O6=180đvC
%O=96/180×100=53.33%
5. PTPU: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2 (khí X)(1)
H2+CuO->Cu+H2O(2)
nCu=3.2/64=0.05(mol)
nH2=nCu=0.05(mol)
a. Khí X là khí H2
b. Theo PT (1) ta có:
nZn=nH2=0.05(mol)
=>mZn=0.05*64=3.2(gam)
1. Vì trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
2. 3Fe+2O2->Fe3O4
nFe=16,8/56=0,3(mol)
nO2=2/3nFe=2/3×0,3=0,2(mol)
=>VO2=0,2×22,4=4,48(lit)
3. C+O2->CO2
nC=3/12=0,25(mol)
nO2=nC=0,25(mol)
=>VO2=0.25×22.4=5.6(lít)
4. Ta có MC6H12O6=180đvC
%O=96/180×100=53,33%
5. Zn+2HCl=>ZnCl2+H2 (1)
H2+CuO->Cu+H2O (2)
nCu=3,2/64=0,05(mol)
nH2=nCu=0,05(mol)
a. Khí X là khí H2
b. Theo PT (1) ta có:
nZn=nH2=0,05(mol)
=>mZn=0,05×64=3,2(gam)