– Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. + Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển.
+ Xã hội: Tư sản ngày càng giàu có song không có quyền lực chính trị.Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
+ Chính trị: Nhật vẫn là nước phong kiến. Thiên Hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền lực thực sự nằm trong tay Tướng quân(Sôgun). Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập, đi đầu là Mĩ.
⇒Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Nguyên nhân :
+ Vì chế độ phong kiến suy thoái.
+ Xã hội Nhật mâu thuẫn không đủ sức chống lại sự xâm nhập của Âu -Mỹ .
+ Để thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược .
-> Minh Trị Duy Tân đất nước .
* NGUYÊN NHÂN
– Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển.
+ Xã hội: Tư sản ngày càng giàu có song không có quyền lực chính trị.Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
+ Chính trị: Nhật vẫn là nước phong kiến. Thiên Hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền lực thực sự nằm trong tay Tướng quân(Sôgun). Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập, đi đầu là Mĩ.
⇒Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.