0 bình luận về “Vì sao Nho giáo được trọng dụng dưới thời Trần”
vì do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Địa vị của nho giáo ngày càng được nâng cao
vì Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, là nền tảng đạo đức, giáo dục con người, hình thành nên lối sống, sinh hoạt, đạo đức đối nhân xử thế trong xã hội của người Việt, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, trong suốt chiều dài lịch sử[1] phù hợp và dung hòa với đời sống người Việt hình thành Nho giáo mang bản sắc Việt Nam được gọi là Việt Nho.[2] Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Việt Nam sâu sắc là nền tảng của nền văn minh tại Việt Nam
vì do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Địa vị của nho giáo ngày càng được nâng cao
vì Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, là nền tảng đạo đức, giáo dục con người, hình thành nên lối sống, sinh hoạt, đạo đức đối nhân xử thế trong xã hội của người Việt, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, trong suốt chiều dài lịch sử[1] phù hợp và dung hòa với đời sống người Việt hình thành Nho giáo mang bản sắc Việt Nam được gọi là Việt Nho.[2] Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Việt Nam sâu sắc là nền tảng của nền văn minh tại Việt Nam