Vì sao nói, cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) là mốc đánh dấu sự chuyển biến bước đầu từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam?
A:
Kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20% lương.
B:
Lần đầu tiên có sự đoàn kết đấu tranh vì nhân dân Trung Quốc.
C:
Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với nông dân.
D:
Đấu tranh có tổ chức, vì mục đích chính trị, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.
16
Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai chống lại kẻ thù nào?
A:
Thực dân Anh.
B:
Phát xít Nhật.
C:
Đế quốc Mĩ.
D:
Chế độ độc tài thân Mĩ.
17
Khối quân sự NATO là tên viết tắt của
A:
khối quân sự ở Trung Cận Đông.
B:
hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á
C:
khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.
D:
khối quân sự ở Nam Thái Bình Dương.
18
Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì
A:
tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
B:
có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
C:
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
D:
châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
19
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tháng 10/1949)?
A:
Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc.
B:
Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C:
Làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
D:
Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
20
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
A:
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
B:
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
C:
Công hội thành lập ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
D:
Công nhân Ba Son bãi công.
21
Đặc điểm nổi bật về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A:
thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
B:
đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp.
C:
bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
D:
đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
22
Sự kiện quan trọng đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã?
A:
Cách mạng Ănggôla, Mô dăm bích thắng lợi.
B:
Chế độ Apácthai bị xóa bỏ.
C:
Namibia tuyên bố độc lập.
D:
17 nước ở châu Phi giành độc lập.
23
Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A:
Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
B:
Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
C:
Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
D:
Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
24
Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ
A:
cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.
B:
cho các nước kém phát triển vay với lãi suất cao.
C:
buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến.
D:
chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với lực lượng phát xít.
25
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lân thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A:
Do đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.
B:
Để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.
C:
Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
D:
Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.
Vì sao nói, cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) là mốc đánh dấu sự chuyển biến bước đầu từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam?
A: Kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20% lương.
B: Lần đầu tiên có sự đoàn kết đấu tranh vì nhân dân Trung Quốc.
C: Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với nông dân.
D: Đấu tranh có tổ chức, vì mục đích chính trị, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.
16 Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai chống lại kẻ thù nào?
A: Thực dân Anh.
B: Phát xít Nhật.
C: Đế quốc Mĩ.
D: Chế độ độc tài thân Mĩ.
17 Khối quân sự NATO là tên viết tắt của
A: khối quân sự ở Trung Cận Đông.
B: hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á
C: khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.
D: khối quân sự ở Nam Thái Bình Dương.
18 Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì
A: tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
B: có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
C: phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
D: châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
19 Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tháng 10/1949)?
A: Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc.
B: Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C: Làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
D: Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
20 Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
A: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
B: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
C: Công hội thành lập ở Sài Gòn – Chợ Lớn.
D: Công nhân Ba Son bãi công.
21 Đặc điểm nổi bật về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A: thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
B: đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp.
C: bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
D: đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
22 Sự kiện quan trọng đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã?
A: Cách mạng Ănggôla, Mô dăm bích thắng lợi.
B: Chế độ Apácthai bị xóa bỏ.
C: Namibia tuyên bố độc lập.
D: 17 nước ở châu Phi giành độc lập.
23 Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
B: Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
C: Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
D: Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
24 Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ
A: cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.
B: cho các nước kém phát triển vay với lãi suất cao.
C: buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến.
D: chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với lực lượng phát xít.
25 Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lân thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A: Do đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.
B: Để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.
C: Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
D: Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.
15D
16D
17C
18B
19A
20.D
21.B
22A
23A
24C
25D