vì sao nửa cuối thế kỉ XIX , các sĩ phu yêu nước ở việt nam đề nghị cải cách ?
vì sao nhiều đề nghị cải cách không được thực hiện.
vì sao nửa cuối thế kỉ XIX , các sĩ phu yêu nước ở việt nam đề nghị cải cách ?
vì sao nhiều đề nghị cải cách không được thực hiện.
vì sao nửa cuối thế kỉ XIX , các sĩ phu yêu nước ở việt nam đề nghị cải cách
– Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
– Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
– Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
vì sao nhiều đề nghị cải cách không được thực hiện.
– Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
– Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
* Nửa cuối thế kỉ XIX , các sĩ phu yêu nước ở việt nam đề nghị cải cách vì:
Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, kinh tế, chính trị, xã hội rối ren. Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà được giàu mạnh để có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
Một số sĩ phu, họ là những nhà thông thái đi nhiều biết nhiều và đã từng chứng kiến những thành tựu của nền văn hóa phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ. Vi vậy, họ đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa của nhà nước phong kiến.
Nhiều đề nghị cải cách không được thực hiện vì:
– Về chủ quan: Những đề nghị cải cách trên còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc chưa thành hệ thống. Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại đó là chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
– Về khách quan: Do triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luôn luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
– Lực lượng duy tân không được triều đình trọng dụng. Họ không phải là người nắm quyền lãnh đạo một số cải cách là các giáo dân.
– Thiếu sự tin tưởng của nhân dân, thiếu cơ sở kinh tế xã hội thực tiễn đễ thực hiện.
NO COPY.
Chúc bạn học tôt. Xin 5 sao và CTLHN. Mk chắc chắn đúng luôn vì mk làm rong đội tuyển là vậy.