平成時代, hay thời đại Bình Thành hay còn được gọi là thời kỳ sau khi chiến tranh lạnh) bắt đầu từ năm1989. Một số học giả Tây phương cho rằng Heisei đánh dấu mốc Nhật Bản bước vào kỷ nguyênhậu hiện đại.
Năm 1989 đánh dấu một thời kỳ phát triển cực thịnh nhất trong lịch sử Nhật Bản. Cùng với giá trị đồng tiềnyenmạnh và tỷ lệ đổi tiền có lợi với tiền đô la, các ngân hàng ở Nhật Bản giữ số lợi tức thấp do đó sinh ra cuộc đầu tư lớn làm tài sản đất của thành phốTōkyōtăng tới 60% trong một năm. Khi gần tới năm mới của năm 1990, giá cổ phiếuNikkei 225đã lên tới mức kỷ lục 39 000 yên. Vào tới năm 1991, nó đã rớt xuống 15 000, đánh dấu điểm kết thúc của thời kỳ huy hoàngbong bóng kinh tếcủa Nhật Bản.[99]Số lượng thất nghiệp sau đó tăng khá cao nhưng không tới nỗi quá tệ. Thay vì chịu phạm vi thất nghiệp lớn, Nhật Bản đã phải chịu sự suy thoái kinh tế một cách từ từ và cũng có những hậu quả khôn lường. Do đó rất khó có thể có những số liệu chính xác về ảnh hưởng kinh tế được. Trong thời gian thịnh vượng thì các công ăn việc làm thường được xem là chỗ làm lâu dài thậm chí nhiều người nghĩ là chỗ làm cả đời. Tuy nhiên, Nhật Bản trong thập kỷ đi xuống, cũng thấy có một số diễn biến có lợi nhưng sự tăng tạm thời trong các công việc thời gian phụ và có một số lợi ích cá nhân. Điều này đã tạo nên sự khác biệt lớn đối với những thế hệ. Đối với những người đi vào ngành lao động trước thập kỷ đi xuống thì vẫn giữ được việc làm và hưởng được lợi ích và không bị ảnh hưởng gì đối với nền kinh tế bị suy sụp nhưng đối với những công nhân đi vào ngành lao động trễ hơn thì sẽ phải gánh chịu hậu quả của nền kinh tế xấu.
Trong một loạt các việc tai tiếng tài chính của LDP, một sự liên minh dẫn đầu bởiMorihiro Hosokawa. Ông nắm quyền vào năm 1993. Hosokawa đã thành công trong việc tạo rađầu phiếu đa số tương đốithay vìđầu phiếu không chuyển nhượng đơn.[100]Tuy nhiên sự liên mình đó đã bị sụp đổ khi nhiều đảng phái khác tập trung lại để lập đổ đảng LDP. Đảng LDP thiếu sự hợp nhất trong các vấn đề xã hội. Đảng LDP trở lại quyền lực vào năm 1996, khi nó giúp bầu đảng dân chủ xã hộiTomiichi Murayamathànhthủ tướng.
Trậnđộng đất Kobe 1995xảy ra tại thành phốKobevào ngày 17 tháng 1 năm 1995. 6 ngàn người bị chết và 44 ngàn người bị thương. 250 ngàn căn hộ bị hủy diệt hoặc bị cháy hết. Tổng số tiền tổn thất lên tới hơn 10 nghìn tỷ yên.[101]Vào tháng 3 ở cùng năm đó nhóm cực đoanAum Shinrikyođã tấn công trạm ga tại thành phố Tōkyō cùng với khóisarin, làm thiệt mạng 12 người và làm bị thương hàng trăm người. Một khảo sát sau này cho biết rằng nhóm cực đoan này chịu trách nhiệm trong nhiều vụ án mạng xảy ra trước vụ việc nhà ga.[102]
Koizumi Junichirōtừng là chủ tịch của đảng và thủ tướng của Nhật từ tháng 4 năm 2001 đến tháng 9 năm 2006. Koizumi được sự ủng hộ rất cao. Ông từ là người tham gia cải cách kinh tế. Ông đã tư nhân hóa hệ thống bưu điện quốc gia. Koizumi còn tham gia rất nhiều hoạt động tích cực trong cuộcchiến tranh chống khủng bố. Ông đã gởi 1 ngàn línhlực lượng Phòng vệ Nhật Bảnđể giúp Iraq kiến thiết lại sauchiến tranh Iraq. Đó là số lượng binh lính nhiều nhất được gửi ra hải ngoại của Nhật Bản kể từ sauchiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh Vùng Vịnh, hoạt động chính trị bị hỗn loạn, vụ bê bối Sagawa Kyubin (佐川急便) đã xảy ra. Hoạt động giữ gìn hoà bình củaLiên hiệp quốcđược triển khai. Lực lượng phòng vệ được cử đếnCampuchiavàMozambique. Xảy ra trận động đất Hanshin-Awaji (阪神淡路大震災).[101]Đây là thời kỳ ghi dấu bởi những giai đoạn trì trệ kinh tế[103]và những bước hồi phục chậm chạp. Nhật Bản bước vào thế kỷ XXI với những thay đổi vị thế trên trường quốc tế, nhấn mạnh hơn đến vị trí chính trị và quân sự, đặc biệt là việc đưa quân ra nước ngoài và thành lập Bộ quốc phòng thay cho Cục phòng vệ quốc gia vào ngày 9 tháng 1 năm 2007.
Các liên minh được thành lập giữađảng dân chủ(ĐDC) vàcánh tảđảng Xã hội Dân chủvà đảng bảo thủđảng nhân dân mới(tiếng Anh “People’s New Party”). Một liên minh đối đầu khác được thành lập giữa nhómbảo thủ tự dovàđảng Dân chủ Tự do. Các đảng phái khác nhưđảng Tân Kōmeitō, đảng theo chủ nghĩaSōka Gakkaivàđảng Cộng sản Nhật Bản. Vào ngày 2 tháng 6 năm 2010, thủ tướngYukio Hatoyamatừ chức chỉ huy của đảng ĐDC vì lý do ông đã thất bại trong tiến trình thực hiện lời hứa của mình. Ông đã từng hứa sẽ hủy bỏ khu căn cứ của Hoa Kỳ tại đảo Okinawa.
Ngày 11 tháng 3 năm 2011 Nhật Bản phải hứng chịu mộttrận động đất mạnh nhấtghi nhận được trong lịch sử của quốc đảo này, tác động nghiêm trọng tới khu vực Đông Bắc đảo Honshū. Vớiđộ lớnlên tới 9,0 9,0MW.[104], trận động đất này đã gâysóng thầnlan dọc bờ biểnThái Bình Dươngcủa Nhật Bản làm hàng vạn người chết và mất tích, hàng trăm nghìn nhà cửa và công trình bị hủy hoại. Sóng thần cũng gây hư hỏng các lò phản ứng hạt nhân ở Fukushima, trong đó đặc biệt nghiêm trọng làSự cố nhà máy điện Fukushima Idẫn đếnnóng chảy hạt nhângây rò rỉ phóng xạ ra môi trường. Đây là thảm họa nhà máy điện nguyên tử lớn nhất từ sauthảm họa Chernobylnăm 1986.
Bản tóm tắt các thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]
Cái bản này thường được sử dụng rộng rãi để diễn tả các thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản:
NgàyThời kỳThời kỳPhụ thời kỳChính quyền tối cao30,000–10,000 TCNThời kỳ đồ đáKhông rõ10,000–300 TCNThời cổ đạiJōmonCácthị tộcđịa phương900 TCN – 250 SCN (có thời gian trùng với thời kỳ trước)Yayoikhoảng 250–538KofunThị tộc Yamato538–710Thời Trung cổAsuka710–794NaraThiên hoàng794–1185Heian1185–1333Thời kỳ phong kiếnKamakuraMạc phủ Kamakura1333–1336Tân chính KemmuThiên hoàng1336–1392MuromachiNam-Bắc triềuMạc phủ Ashikaga1392–14671467–1573SengokuMạc phủ Ashikaga,Daimyō,Oda Nobunaga,Toyotomi Hideyoshi1573–1603Azuchi-Momoyama1603–1868Hiện đại hóaEdoMạc phủ Tokugawa1868–1912Thời hiện đạiTrước chiến tranhMeijiThiên hoàng1912–1926Taishō1926–1945Shōwa1945–1952Đương thờiSau chiến tranh thế giới thứ haiThời kỳ bị chiếm đóng(Còn được gọi là thời kỳ Shōwa trướcchiến tranh)Chỉ huy tối cao của Khối Đồng Minh1952–1989Thời kỳ hậu chiếm đóng(Còn được gọi là thời kỳ Shōwa sauchiến tranh)Dân chủ nghị viện1989-2019Heisei
– Bởi vì nước Nhật có sức mạnh rất lớn.
– Quân đội Nhật và cả các vũ khí chiến đấu đều vô cùng mạnh mẽ và hiện đại
⇒ Không nước nào có thể chiếm đánh nước Nhật
Không đúng thì thông cảm
平成時代, hay thời đại Bình Thành hay còn được gọi là thời kỳ sau khi chiến tranh lạnh) bắt đầu từ năm 1989. Một số học giả Tây phương cho rằng Heisei đánh dấu mốc Nhật Bản bước vào kỷ nguyên hậu hiện đại.
Năm 1989 đánh dấu một thời kỳ phát triển cực thịnh nhất trong lịch sử Nhật Bản. Cùng với giá trị đồng tiền yen mạnh và tỷ lệ đổi tiền có lợi với tiền đô la, các ngân hàng ở Nhật Bản giữ số lợi tức thấp do đó sinh ra cuộc đầu tư lớn làm tài sản đất của thành phố Tōkyō tăng tới 60% trong một năm. Khi gần tới năm mới của năm 1990, giá cổ phiếu Nikkei 225 đã lên tới mức kỷ lục 39 000 yên. Vào tới năm 1991, nó đã rớt xuống 15 000, đánh dấu điểm kết thúc của thời kỳ huy hoàng bong bóng kinh tế của Nhật Bản.[99] Số lượng thất nghiệp sau đó tăng khá cao nhưng không tới nỗi quá tệ. Thay vì chịu phạm vi thất nghiệp lớn, Nhật Bản đã phải chịu sự suy thoái kinh tế một cách từ từ và cũng có những hậu quả khôn lường. Do đó rất khó có thể có những số liệu chính xác về ảnh hưởng kinh tế được. Trong thời gian thịnh vượng thì các công ăn việc làm thường được xem là chỗ làm lâu dài thậm chí nhiều người nghĩ là chỗ làm cả đời. Tuy nhiên, Nhật Bản trong thập kỷ đi xuống, cũng thấy có một số diễn biến có lợi nhưng sự tăng tạm thời trong các công việc thời gian phụ và có một số lợi ích cá nhân. Điều này đã tạo nên sự khác biệt lớn đối với những thế hệ. Đối với những người đi vào ngành lao động trước thập kỷ đi xuống thì vẫn giữ được việc làm và hưởng được lợi ích và không bị ảnh hưởng gì đối với nền kinh tế bị suy sụp nhưng đối với những công nhân đi vào ngành lao động trễ hơn thì sẽ phải gánh chịu hậu quả của nền kinh tế xấu.
Trong một loạt các việc tai tiếng tài chính của LDP, một sự liên minh dẫn đầu bởi Morihiro Hosokawa. Ông nắm quyền vào năm 1993. Hosokawa đã thành công trong việc tạo ra đầu phiếu đa số tương đối thay vì đầu phiếu không chuyển nhượng đơn.[100] Tuy nhiên sự liên mình đó đã bị sụp đổ khi nhiều đảng phái khác tập trung lại để lập đổ đảng LDP. Đảng LDP thiếu sự hợp nhất trong các vấn đề xã hội. Đảng LDP trở lại quyền lực vào năm 1996, khi nó giúp bầu đảng dân chủ xã hội Tomiichi Murayama thành thủ tướng.
Trận động đất Kobe 1995 xảy ra tại thành phố Kobe vào ngày 17 tháng 1 năm 1995. 6 ngàn người bị chết và 44 ngàn người bị thương. 250 ngàn căn hộ bị hủy diệt hoặc bị cháy hết. Tổng số tiền tổn thất lên tới hơn 10 nghìn tỷ yên.[101] Vào tháng 3 ở cùng năm đó nhóm cực đoan Aum Shinrikyo đã tấn công trạm ga tại thành phố Tōkyō cùng với khói sarin, làm thiệt mạng 12 người và làm bị thương hàng trăm người. Một khảo sát sau này cho biết rằng nhóm cực đoan này chịu trách nhiệm trong nhiều vụ án mạng xảy ra trước vụ việc nhà ga.[102]
Koizumi Junichirō từng là chủ tịch của đảng và thủ tướng của Nhật từ tháng 4 năm 2001 đến tháng 9 năm 2006. Koizumi được sự ủng hộ rất cao. Ông từ là người tham gia cải cách kinh tế. Ông đã tư nhân hóa hệ thống bưu điện quốc gia. Koizumi còn tham gia rất nhiều hoạt động tích cực trong cuộc chiến tranh chống khủng bố. Ông đã gởi 1 ngàn lính lực lượng Phòng vệ Nhật Bản để giúp Iraq kiến thiết lại sau chiến tranh Iraq. Đó là số lượng binh lính nhiều nhất được gửi ra hải ngoại của Nhật Bản kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh Vùng Vịnh, hoạt động chính trị bị hỗn loạn, vụ bê bối Sagawa Kyubin (佐川急便) đã xảy ra. Hoạt động giữ gìn hoà bình của Liên hiệp quốc được triển khai. Lực lượng phòng vệ được cử đến Campuchia và Mozambique. Xảy ra trận động đất Hanshin-Awaji (阪神淡路大震災).[101] Đây là thời kỳ ghi dấu bởi những giai đoạn trì trệ kinh tế[103] và những bước hồi phục chậm chạp. Nhật Bản bước vào thế kỷ XXI với những thay đổi vị thế trên trường quốc tế, nhấn mạnh hơn đến vị trí chính trị và quân sự, đặc biệt là việc đưa quân ra nước ngoài và thành lập Bộ quốc phòng thay cho Cục phòng vệ quốc gia vào ngày 9 tháng 1 năm 2007.
Các liên minh được thành lập giữa đảng dân chủ (ĐDC) và cánh tả đảng Xã hội Dân chủ và đảng bảo thủ đảng nhân dân mới (tiếng Anh “People’s New Party”). Một liên minh đối đầu khác được thành lập giữa nhóm bảo thủ tự do và đảng Dân chủ Tự do. Các đảng phái khác như đảng Tân Kōmeitō, đảng theo chủ nghĩa Sōka Gakkai và đảng Cộng sản Nhật Bản. Vào ngày 2 tháng 6 năm 2010, thủ tướng Yukio Hatoyama từ chức chỉ huy của đảng ĐDC vì lý do ông đã thất bại trong tiến trình thực hiện lời hứa của mình. Ông đã từng hứa sẽ hủy bỏ khu căn cứ của Hoa Kỳ tại đảo Okinawa.
Ngày 11 tháng 3 năm 2011 Nhật Bản phải hứng chịu một trận động đất mạnh nhất ghi nhận được trong lịch sử của quốc đảo này, tác động nghiêm trọng tới khu vực Đông Bắc đảo Honshū. Với độ lớn lên tới 9,0 9,0 MW.[104], trận động đất này đã gây sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản làm hàng vạn người chết và mất tích, hàng trăm nghìn nhà cửa và công trình bị hủy hoại. Sóng thần cũng gây hư hỏng các lò phản ứng hạt nhân ở Fukushima, trong đó đặc biệt nghiêm trọng là Sự cố nhà máy điện Fukushima I dẫn đến nóng chảy hạt nhân gây rò rỉ phóng xạ ra môi trường. Đây là thảm họa nhà máy điện nguyên tử lớn nhất từ sau thảm họa Chernobyl năm 1986.
Bản tóm tắt các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
Cái bản này thường được sử dụng rộng rãi để diễn tả các thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản:
NgàyThời kỳThời kỳPhụ thời kỳChính quyền tối cao30,000–10,000 TCNThời kỳ đồ đáKhông rõ10,000–300 TCNThời cổ đạiJōmonCác thị tộc địa phương900 TCN – 250 SCN (có thời gian trùng với thời kỳ trước)Yayoikhoảng 250–538KofunThị tộc Yamato538–710Thời Trung cổAsuka710–794NaraThiên hoàng794–1185Heian1185–1333Thời kỳ phong kiếnKamakuraMạc phủ Kamakura1333–1336Tân chính KemmuThiên hoàng1336–1392MuromachiNam-Bắc triềuMạc phủ Ashikaga1392–14671467–1573SengokuMạc phủ Ashikaga, Daimyō, Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi1573–1603Azuchi-Momoyama1603–1868Hiện đại hóaEdoMạc phủ Tokugawa1868–1912Thời hiện đạiTrước chiến tranhMeijiThiên hoàng1912–1926Taishō1926–1945Shōwa1945–1952Đương thờiSau chiến tranh thế giới thứ haiThời kỳ bị chiếm đóng (Còn được gọi là thời kỳ Shōwa trước chiến tranh)Chỉ huy tối cao của Khối Đồng Minh1952–1989Thời kỳ hậu chiếm đóng (Còn được gọi là thời kỳ Shōwa sau chiến tranh)Dân chủ nghị viện1989-2019Heisei