Thời Trần Vì ở thời Trần phật giáo đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả.Nhiều chủa chiền đc xây cất . Các vua Trần Thái Tông ,Trần Nhân Tông,đi tu ; vua Trần Anh Tông sai sứ sang Trung Quốc thu thập bộ kinh Đại Tạng về lưu hành trong dân gian
Do sự thịnh hành của phật giáo thời Trần, các thiền sư tôn trọng của XH ,không tham gia chính trị .Các chùa thường có ruộng công do làng xã cấp , ngoài ra còn có đất do nhừng người mộ đạo cúng tiến .Do có hoa lợi từ ruộng đất , đời sống nhà chùa được đảm bảo .Tuy nhiên ,các nhà tu hành vẫn sống khổ hạnh , nhiều người vẫn tham gia lao động sản xuất , theo thuyết hữu tác hữu thực ( có làm có ăn) trong khi vẫn cúng lễ ,giảng kinh
Tuy là đã xâm nhập vào Đại Việt và cũng được sự trọng thị của triều đình ,Đạo Giáo không có đội ngũ đông đảo truyền giảng đạo như Phật Giáo và Nho Giáo .Do đó Đạo Giáo thời Trần khong có những tín đồ thực sự , chỉ có một số người tu tiên và các thầy cúng cầu phúc trừ tà
Thời Lý
Phật giáo thời Lý đc truyền vào từ thời Bắc Thuộc , vẫn đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả.Sau khi lên ngôi , Lý Cong Uẩn cho xây dựng nhiều chùa, phát hàng ngàn lạng vàng thuê thợ đúc chuông đặt trong các chùa
Ảnh hưởng đầu thời Lý Kế tục từ thờiĐinh–Lê, nhiều nhà sư tham gia vào việc triều chính. So sánh ảnh hưởng của Phật giáo tới chính trị thời Lý với các thời kỳ mới giành lại độc lập như Ngô – Đinh – Tiền Lê, Hoàng Xuân Hãn cho rằng có sự khác biệt. Trước thời Lý, các vua xuất thân đều từ võ biền, ít kiến thức nên phải nhờ nhiều vào vai trò của các nhà sư trong mưu lược chính trị, điển hình như sưKhuông Việtnhà Đinhhay sưVạn Hạnhnhà Tiền Lê. Sang thời Lý, các vua có học vấn cao hơn và triều thần cũng có nhiều người uyên bác hơn hẳngTuy ảnh hưởng tới chính trị không nhiều nhưng vai trò giáo hóa tư tưởng của đạo Phật khá sâu sắc. Điều đó thể hiện ở phong tục, luật pháp thuần hậu hơn so với trước. Các vua Đinh – Tiền Lê ưa dùng hình phạt nặng, cực hình tàn nhẫn, sang thời Lý các vua dùng pháp luật khoan dung hơn:Lý Thái Tôngtha những người em từng có ý định tranh ngôi và thủ lĩnh người TàyNùng Trí Cao,Lý Thánh Tôngtha vuaChiêm ThànhlàChế Củvà quan tâm cả tới tù nhân bị đói rét… Những việc làm đó không bị xem là sự giả dối về chính trị mà được coi là biểu hiện của lòng từ bi do ảnh hưởng từ đạo Phật Ảnh hưởng cuối thời Lý Từ thờiLý Thần Tông, các vua thường qua đời sớm, vua lên thay còn nhỏ, thái hậu buông rèm chấp chính. Sự sùng đạo Phật từ lúc này bị xem là trở thành mối dị đoan, bắt nhịp với đạo Giáo và tín ngưỡng cổ truyền Tuy những mối dị đoan không làm ảnh hưởng tới chính trị, nhưng đủ làm bằng chứng về nhân tâm rối loạn, nhà chức trách bỏ phí thời gian vào việc hão huyền, việc thưởng phạt trong triều đình căn cứ vào những điều ko chính đáng
– Vua thời đó coi trọng 2 tôn giáo nào, bằng chứng là việc nhà vua xây dựng nhiều chùa, đền
– Tư tưởng của 2 đạo này có sự trùng hợp với tư tưởng thời ấy
– Do ảnh hưởng của sự du nhập từ nước ngoài
Thời Trần Vì ở thời Trần phật giáo đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả.Nhiều chủa chiền đc xây cất . Các vua Trần Thái Tông ,Trần Nhân Tông,đi tu ; vua Trần Anh Tông sai sứ sang Trung Quốc thu thập bộ kinh Đại Tạng về lưu hành trong dân gian
Do sự thịnh hành của phật giáo thời Trần, các thiền sư tôn trọng của XH ,không tham gia chính trị .Các chùa thường có ruộng công do làng xã cấp , ngoài ra còn có đất do nhừng người mộ đạo cúng tiến .Do có hoa lợi từ ruộng đất , đời sống nhà chùa được đảm bảo .Tuy nhiên ,các nhà tu hành vẫn sống khổ hạnh , nhiều người vẫn tham gia lao động sản xuất , theo thuyết hữu tác hữu thực ( có làm có ăn) trong khi vẫn cúng lễ ,giảng kinh
Tuy là đã xâm nhập vào Đại Việt và cũng được sự trọng thị của triều đình ,Đạo Giáo không có đội ngũ đông đảo truyền giảng đạo như Phật Giáo và Nho Giáo .Do đó Đạo Giáo thời Trần khong có những tín đồ thực sự , chỉ có một số người tu tiên và các thầy cúng cầu phúc trừ tà
Thời Lý
Phật giáo thời Lý đc truyền vào từ thời Bắc Thuộc , vẫn đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả.Sau khi lên ngôi , Lý Cong Uẩn cho xây dựng nhiều chùa, phát hàng ngàn lạng vàng thuê thợ đúc chuông đặt trong các chùa
Ảnh hưởng đầu thời Lý Kế tục từ thời Đinh – Lê, nhiều nhà sư tham gia vào việc triều chính. So sánh ảnh hưởng của Phật giáo tới chính trị thời Lý với các thời kỳ mới giành lại độc lập như Ngô – Đinh – Tiền Lê, Hoàng Xuân Hãn cho rằng có sự khác biệt. Trước thời Lý, các vua xuất thân đều từ võ biền, ít kiến thức nên phải nhờ nhiều vào vai trò của các nhà sư trong mưu lược chính trị, điển hình như sư Khuông Việt nhà Đinh hay sư Vạn Hạnh nhà Tiền Lê. Sang thời Lý, các vua có học vấn cao hơn và triều thần cũng có nhiều người uyên bác hơn hẳngTuy ảnh hưởng tới chính trị không nhiều nhưng vai trò giáo hóa tư tưởng của đạo Phật khá sâu sắc. Điều đó thể hiện ở phong tục, luật pháp thuần hậu hơn so với trước. Các vua Đinh – Tiền Lê ưa dùng hình phạt nặng, cực hình tàn nhẫn, sang thời Lý các vua dùng pháp luật khoan dung hơn: Lý Thái Tông tha những người em từng có ý định tranh ngôi và thủ lĩnh người Tày Nùng Trí Cao, Lý Thánh Tông tha vua Chiêm Thành là Chế Củ và quan tâm cả tới tù nhân bị đói rét… Những việc làm đó không bị xem là sự giả dối về chính trị mà được coi là biểu hiện của lòng từ bi do ảnh hưởng từ đạo Phật Ảnh hưởng cuối thời Lý Từ thời Lý Thần Tông, các vua thường qua đời sớm, vua lên thay còn nhỏ, thái hậu buông rèm chấp chính. Sự sùng đạo Phật từ lúc này bị xem là trở thành mối dị đoan, bắt nhịp với đạo Giáo và tín ngưỡng cổ truyền Tuy những mối dị đoan không làm ảnh hưởng tới chính trị, nhưng đủ làm bằng chứng về nhân tâm rối loạn, nhà chức trách bỏ phí thời gian vào việc hão huyền, việc thưởng phạt trong triều đình căn cứ vào những điều ko chính đáng