Vì sao tại các vùng nhiệt đới, sa mạc, ôn đới,… độ đa dạng sinh học thường cao nhất ở các khu vực miền núi?

Vì sao tại các vùng nhiệt đới, sa mạc, ôn đới,… độ đa dạng sinh học thường cao nhất ở các khu vực miền núi?

0 bình luận về “Vì sao tại các vùng nhiệt đới, sa mạc, ôn đới,… độ đa dạng sinh học thường cao nhất ở các khu vực miền núi?”

  1. Dạng địa hình theo hướng từ tây sang đông ở Bắc Trung Bộ lần lượt là:

    A: vùng biển, đồng bằng, gò đồi và núi.

    B: núi, đồng bằng, gò đồi và vùng biển.

    C: đồng bằng, gò đồi, núi và vùng biển.

    D: núi, gò đồi, đồng bằng và vùng biển.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Tổng số loài sinh vật trên toàn thế giới ước tính xấp xỉ 30-100 triệu loài, trong đó khoảng 1,4 triệu loài đã được mô tả chính thức. Mặc dù số lượng loài sinh vật ở các vùng đất khô hạn chưa có dẫn chứng chính xác nhưng nhìn chung người ta thừa nhận rằng đa dạng loài ở đây không giàu có như ở các vùng ôn hòa hay ẩm ướt hơn. Tuy vậy, vùng đất khô hạn lại là nơi cư trú của số lượng lớn các loài đặc hữu – thực động vật thích nghi duy nhất với những điều kiện sống đầy biến động và khắc nghiệt.

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận