vì sao thành dạ dày không bị phân hủy bởi enzim pesi trong dạ dày
0 bình luận về “vì sao thành dạ dày không bị phân hủy bởi enzim pesi trong dạ dày”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
– Lớp niêm mạc tiết chất nhầy muxin – Pepsin được tiết dưới dạng pepsinogen không hoạt động, chỉ chuyển đổi thành pepsin trong môi trường có HCl, tuy nhiên, nếu lượng pepsin quá nhiều sẽ gây ức chế quá trình chuyển đổi trên (mối liên hệ ngược âm) – Máu đến dạ dày có môi trường kiềm giúp trung hoà 1 phần axit – Ngoài ra, lớp niêm mạc dạ dày còn tiết ra Antipepsin giúp chống lại sự ăn mòn của peps
Protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị tiêu hóa bởi Enzim Pepsin có trong dịch vị vì:
– Pepsin được tạo ra ở dạng không hoạt động tiền enzim, được gọi là pepsinnogen, chỉ khi được tiết vào trong lòng dạ dày, dưới sự tác dụng của H+, pepsinogen mới chuyển thành pepsin ở dạng hoạt động.
– Niêm mạc dạ dày được bảo vệ bởi lớp chất nhầy, ngăn cản pepsin không tiếp xúc được với các tế bảo ở niêm mạc dạ dày, do đó không bị tiêu hóa.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
– Lớp niêm mạc tiết chất nhầy muxin
– Pepsin được tiết dưới dạng pepsinogen không hoạt động, chỉ chuyển đổi thành pepsin trong môi trường có HCl, tuy nhiên, nếu lượng pepsin quá nhiều sẽ gây ức chế quá trình chuyển đổi trên (mối liên hệ ngược âm)
– Máu đến dạ dày có môi trường kiềm giúp trung hoà 1 phần axit
– Ngoài ra, lớp niêm mạc dạ dày còn tiết ra Antipepsin giúp chống lại sự ăn mòn của peps
Protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị tiêu hóa bởi Enzim Pepsin có trong dịch vị vì:
– Pepsin được tạo ra ở dạng không hoạt động tiền enzim, được gọi là pepsinnogen, chỉ khi được tiết vào trong lòng dạ dày, dưới sự tác dụng của H+, pepsinogen mới chuyển thành pepsin ở dạng hoạt động.
– Niêm mạc dạ dày được bảo vệ bởi lớp chất nhầy, ngăn cản pepsin không tiếp xúc được với các tế bảo ở niêm mạc dạ dày, do đó không bị tiêu hóa.