vì sao thời cổ đại ở các con sông lớn ở châu á, châu Phi lại sớm hình thành xã hội giai cấp và nhà nước
0 bình luận về “vì sao thời cổ đại ở các con sông lớn ở châu á, châu Phi lại sớm hình thành xã hội giai cấp và nhà nước”
– Điều kiện tự nhiên lưu vực các dòng sông này thuận lợi cho đời sống con người. Những đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc) thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.
– Cư dân ở đây đã biết sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng thau) từ rất sớm.
– Công việc trị thủy khiến mọi người liên kết, gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành
* Cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước, vì:
– Điều kiện tự nhiên lưu vực các dòng sông này thuận lợi cho đời sống con người. Những đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc) thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.
– Cư dân ở đây đã biết sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng thau) từ rất sớm.
– Công việc trị thủy khiến mọi người liên kết, gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành.
* Đặc điểm kinh tế của các vùng này là:
– Cư dân trên lưu vực những dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông. Họ đã biết trồng mỗi năm 2 vụ lúa.
– Ngoài việc “lấy nghề nông làm gốc”, các cư dân nông nghiệp cổ này còn kết hợp nuôi gia súc, làm đồ gốm và dệt vải để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mình.
– Họ còn tiến hành trao đổi sản phẩm giữa vùng này với vùng khác
– Điều kiện tự nhiên lưu vực các dòng sông này thuận lợi cho đời sống con người. Những đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc) thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.
– Cư dân ở đây đã biết sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng thau) từ rất sớm.
– Công việc trị thủy khiến mọi người liên kết, gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành
* Cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước, vì:
– Điều kiện tự nhiên lưu vực các dòng sông này thuận lợi cho đời sống con người. Những đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc) thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.
– Cư dân ở đây đã biết sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng thau) từ rất sớm.
– Công việc trị thủy khiến mọi người liên kết, gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành.
* Đặc điểm kinh tế của các vùng này là:
– Cư dân trên lưu vực những dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông. Họ đã biết trồng mỗi năm 2 vụ lúa.
– Ngoài việc “lấy nghề nông làm gốc”, các cư dân nông nghiệp cổ này còn kết hợp nuôi gia súc, làm đồ gốm và dệt vải để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mình.
– Họ còn tiến hành trao đổi sản phẩm giữa vùng này với vùng khác
CHÚC BẠN HỌC TỐT