Vì sao Truyện Kiều của Nguyễn Du được gọi là một kiệt tác?
0 bình luận về “Vì sao Truyện Kiều của Nguyễn Du được gọi là một kiệt tác?”
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử văn học vì thế cũng thay đổi theo từ văn học trung đại đến văn học hiện đại. Nền văn học Việt Nam ta ngày càng phát triển rực rỡ với những bước tiến vượt bậc. Thế nhưng khi nhắc về kiệt tác thơ ca Việt Nam không thể không nhắc đến ” Truyện Kiều ” Của Nguyễn Du. Vậy tại sao Truyện Kiều lại được coi là kiệt tác thì trước tiên hãy tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du . Nguyễn Du chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, ông hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội. Những thăng trầm trong xã hội, cuộc đời riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du đầy cảm thông yêu thương con người. Chính vì thế, mà kiệt tác Truyện Kiều lại ra đời vào đúng với cái hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ phản ánh đúng bộ mặt của xã hội chiếm được nước mắt, sự đồng tình, ủng hộ của hàng triệu độc giả trên toàn thế giới. Bởi tác phẩm đã thể hiện sâu sắc niềm cảm thương, số phận ngang trái, oan nghiệt, đầy bất hạnh và đau khổ của con người. Đồng thời, lên án tố cáo hiện thực xã hội đương thời và bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị từ đó ngợi ca vẻ đpẹ của người phụ nữu ” gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi buồn ” dù số phận có nghiệt ngã, có đau thương nhưng vẫn luôn ánh lên sự thủy chung, son sắc.
Và một điều quan trọng không thể không nói đến là tác phẩm Truyện Kiều dù có giá trị nhân đạo. Nguyễn Du dùng ngòi bút của mình cảm thông, thấu hiểu cho số phận của người phụ nữ, bênh vực quyền sống của những người phụ nữ bẩy nổi ba chìm.
– Nguyễn Du không ngừng học hỏi, trau dồi vốn từ vì vậy đã khiến Truyện Kiều trở thành kiệt tác của dân tộc và tác phẩm ấy sẽ còn sống mãi với thời gian và trong lòng người.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử văn học vì thế cũng thay đổi theo từ văn học trung đại đến văn học hiện đại. Nền văn học Việt Nam ta ngày càng phát triển rực rỡ với những bước tiến vượt bậc. Thế nhưng khi nhắc về kiệt tác thơ ca Việt Nam không thể không nhắc đến ” Truyện Kiều ” Của Nguyễn Du. Vậy tại sao Truyện Kiều lại được coi là kiệt tác thì trước tiên hãy tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du . Nguyễn Du chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, ông hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội. Những thăng trầm trong xã hội, cuộc đời riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du đầy cảm thông yêu thương con người. Chính vì thế, mà kiệt tác Truyện Kiều lại ra đời vào đúng với cái hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ phản ánh đúng bộ mặt của xã hội chiếm được nước mắt, sự đồng tình, ủng hộ của hàng triệu độc giả trên toàn thế giới. Bởi tác phẩm đã thể hiện sâu sắc niềm cảm thương, số phận ngang trái, oan nghiệt, đầy bất hạnh và đau khổ của con người. Đồng thời, lên án tố cáo hiện thực xã hội đương thời và bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị từ đó ngợi ca vẻ đpẹ của người phụ nữu ” gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi buồn ” dù số phận có nghiệt ngã, có đau thương nhưng vẫn luôn ánh lên sự thủy chung, son sắc.
Và một điều quan trọng không thể không nói đến là tác phẩm Truyện Kiều dù có giá trị nhân đạo. Nguyễn Du dùng ngòi bút của mình cảm thông, thấu hiểu cho số phận của người phụ nữ, bênh vực quyền sống của những người phụ nữ bẩy nổi ba chìm.
– Nguyễn Du không ngừng học hỏi, trau dồi vốn từ vì vậy đã khiến Truyện Kiều trở thành kiệt tác của dân tộc và tác phẩm ấy sẽ còn sống mãi với thời gian và trong lòng người.