Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Nguyễn Tri Phương. B: Hoàng Diệu.

By Madeline

Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
A:
Nguyễn Tri Phương.
B:
Hoàng Diệu.
C:
Phan Đình Phùng.
D:
Tôn Thất Thuyết.
17
Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi
A:
Pháp tấn công thành Hà Nội (1882).
B:
triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
C:
phong trào Cần vương (1896) thất bại.
D:
Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).
18
Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 đã
A:
bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
B:
buộc Pháp phải rút quân về nước.
C:
xây dựng quân của triều đình lớn mạnh.
D:
tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp.
19
Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A:
sự tăng cường bóc lột của Pháp.
B:
sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
C:
ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.
D:
sự phân hóa của giai cấp nông dân.
20
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A:
thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
B:
hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
C:
thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
D:
chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.

0 bình luận về “Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Nguyễn Tri Phương. B: Hoàng Diệu.”

  1. Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là 
     A:
     Nguyễn Tri Phương.
     B:
     Hoàng Diệu.
     C:
     Phan Đình Phùng.
     D:
    Tôn Thất Thuyết.
    17
    Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi
     A:
    Pháp tấn công thành Hà Nội (1882).
     B:
     triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
     C:
     phong trào Cần vương (1896) thất bại.
     D:
     Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).
    18
    Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 đã 
     A:
     bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
     B:
     buộc Pháp phải rút quân về nước.
     C:
     xây dựng quân của triều đình lớn mạnh.
     D:
    tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp.
    19
    Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là
     
     A:
     sự tăng cường bóc lột của Pháp.
     B:
    sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
     C:
     ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.
     D:
     sự phân hóa của giai cấp nông dân.
    20
    Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là 
     
     A:
     thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
     B:
     hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
     C:
    thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
     D:
     chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.

    Trả lời

Viết một bình luận