viết 1 bài văn nêu cảm nhận của em về quang trung nguyễn huệ trong văn bản hoàng lê nhất thống trí
0 bình luận về “viết 1 bài văn nêu cảm nhận của em về quang trung nguyễn huệ trong văn bản hoàng lê nhất thống trí”
Hoàn cảnh lịch sử bấy giờ: Các tập đoàn phong kiến sa đọa, thối nát cực độ. Sự tranh giành quyền lực diễn ra quyết liệt, dữ dội
+ Vua Lê Chiêu Thống hèn hạ cầu cứu quân Mãn Thanh. Nguyễn Huệ biết tin, vô cùng nổi giận, lên ngôi và tiến quân ra bắc dẹp giặc
– Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ
+ Là người hành động dứt khoát, mạnh mẽ nhanh não
+ Nghe tin giặc đến chiếm thành Thăng Long, ông không hề nao núng “định thân chinh cầm quân đi ngay”
+ Rồi chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ làm được nhiều việc lớn: lên ngôi, tuyển quân, dẫn binh…
– Có trí tuệ nhanh nhạy, sáng suốt , thông thái,bình tỉnh
Khi quân Thanh hùng hổ kéo quân vào nước ta, thế giặc đan mạnh, tình thế khẩn cấp, vận mệnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc” Nguyện Huệ đã quyết định lên ngôi hoàng đế để chính danh vị, lấy niên hiệu là Quang Trung, ra lời hiệu dụ động viên khích lệ tướng sĩ…
+ Ý chí quyết chiến quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng
+ Tài dùng binh như thần, tài thao lược hơn người
– Nhận định được sức mạnh, điểm yếu của quân ta, biết cách dùng người…
+ Lẫm liệt trong chiến đấu
Cưỡi voi xông vào trận chiến chỉ đạo quân binh, nổi bật hình ảnh oai phong lẫm liệt với tư thế làm chủ trận chiến….
– Thái độ của tác giả đối với nhân vật:
Mặc dù mang tư tưởng chính thống, trung thành với nhà Lê, nhưng với thái độ tôn trọng lịch sử và ý thức dân tộc cao nên nhóm tác giả Ngô gia văn phái làm nên những trang viết chân thực, sinh động về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Thể hiện nhân vật dưới góc nhìn khách quan của người viết sử để làm nổi bật hình ảnh con người có tâm, có tầm, trí tuệ sáng suốt ,biết nhìn xa trông rộng
+ Nhân vật được khắc họa chủ yếu qua lời nói và hành động, từ cách nói chuyện với kẻ bề dưới cho thấy được tấm lòng muốn chiêu mộ người tài, và quyết tâm đồng lòng cùng tướng sĩ giệt giặc bảo vệ đất nước.
Hoàn cảnh lịch sử bấy giờ: Các tập đoàn phong kiến sa đọa, thối nát cực độ. Sự tranh giành quyền lực diễn ra quyết liệt, dữ dội
+ Vua Lê Chiêu Thống hèn hạ cầu cứu quân Mãn Thanh. Nguyễn Huệ biết tin, vô cùng nổi giận, lên ngôi và tiến quân ra bắc dẹp giặc
– Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ
+ Là người hành động dứt khoát, mạnh mẽ nhanh não
+ Nghe tin giặc đến chiếm thành Thăng Long, ông không hề nao núng “định thân chinh cầm quân đi ngay”
+ Rồi chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ làm được nhiều việc lớn: lên ngôi, tuyển quân, dẫn binh…
– Có trí tuệ nhanh nhạy, sáng suốt , thông thái,bình tỉnh
Khi quân Thanh hùng hổ kéo quân vào nước ta, thế giặc đan mạnh, tình thế khẩn cấp, vận mệnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc” Nguyện Huệ đã quyết định lên ngôi hoàng đế để chính danh vị, lấy niên hiệu là Quang Trung, ra lời hiệu dụ động viên khích lệ tướng sĩ…
+ Ý chí quyết chiến quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng
+ Tài dùng binh như thần, tài thao lược hơn người
– Nhận định được sức mạnh, điểm yếu của quân ta, biết cách dùng người…
+ Lẫm liệt trong chiến đấu
Cưỡi voi xông vào trận chiến chỉ đạo quân binh, nổi bật hình ảnh oai phong lẫm liệt với tư thế làm chủ trận chiến….
– Thái độ của tác giả đối với nhân vật:
Mặc dù mang tư tưởng chính thống, trung thành với nhà Lê, nhưng với thái độ tôn trọng lịch sử và ý thức dân tộc cao nên nhóm tác giả Ngô gia văn phái làm nên những trang viết chân thực, sinh động về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Thể hiện nhân vật dưới góc nhìn khách quan của người viết sử để làm nổi bật hình ảnh con người có tâm, có tầm, trí tuệ sáng suốt ,biết nhìn xa trông rộng
+ Nhân vật được khắc họa chủ yếu qua lời nói và hành động, từ cách nói chuyện với kẻ bề dưới cho thấy được tấm lòng muốn chiêu mộ người tài, và quyết tâm đồng lòng cùng tướng sĩ giệt giặc bảo vệ đất nước.
học tốt nhé bn<3