0 bình luận về “viết 1 bài văn ngắn biểu cảm về loài cây em yêu”
Cũng chẳng biết từ bao giờ,trong thâm tâm của em mỗi dịp hè về đều văng vẳng giai điệu du dương “Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng. Em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Nó gợi cho em về một tuổi thanh xuân đáng quý, nó gợi cho em nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ, nó gợi cho em những ước mơ, những hoài bão, nhưng hơn cả là cả một thời thanh xuân đầy dũng khí, cùng với bè bạn. Và đặc biệt là cả về một loài hoa tuyệt đẹp mà em rất yêu quý. Loài hoa phượng.
Nhắc đến hoa phượng thì em lại cảm thấy nao nao, lạ kì. Trong đầu của em lại tưởng tượng đến những bông hoa phượng đỏ thắm, nở rực rở vào ngày hè, giống như những đốm lửa liên tiếp nhau. Ấm nóng đến chói chang. Hoa phượng không đẹp kiêu sa như hoa ly, không rực rỡ, toả nắng như hoa hướng dương nhưng nó có một vẻ đẹp tươi tắn và đẹp theo cách của riêng nó. Hoa phượng lại càng không thêm nhú hoa sữa mà chỉ có mùi hoa thoang thoảng,nhàn nhạt nhưng lại thấm đẫm đi sâu vào lòng người. Cũng vì thế mà mỗi khi thưởng thức cầm trên tay những bông hoa phượng đỏ rực ấy lại làm cho ta cảm thấy thấy bình lặng, thư thái đến lạ kì.
Hè đến, phượng thắp lên ánh lửa rực rỡ như là lời chào đối với những học sinh, nhưng lúc nó bắt đầu thắp sáng cũng là dấu ấn của mùa thi. Năm nào cũng vậy, mỗi lần hoa phượng lấp ló nở rộ. Thì lòng em lại nao nao, xao xuyến vì cũng đã đến lúc bước vào mùa hè sôi động, đã đến lúc tù biệt một thời gian với bè bạn, thầy cô cùng mái trường mến yêu.
Đôi lúc, em cảm thấy hoa phượng giống như những lứa học trò ngây ngô, nhưng vẫn cháy rực và rạng rỡ toả sáng dù cho gặp bất kì thử thách gì. Dưới mái trường tuổi thơ,cây phượng già chứng kiến chúng tôi trải qua hết tuổi trẻ con ngây ngô mới lớn, khắc ghi cho chúng tôi những kỉ niệm học trò hồi ức.
Trong những tác phẩm văn thơ hiện đại, có bài thơ “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy có câu:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.”
Tre dù thời nào, cũng theo người cùng một lúc làm nên cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể cho xứ sở chúng ta, từ gỗ, từ đũa, từ củi,… trở thành vật dụng không thể thiếu được trong cuộc sống của người nông như rổ, rá cũng từ nan tre qua bàn tay tháo vát của thợ lành nghề, trở thành sản vật như hình ảnh cây nêu ngày Tết mang ý nghĩa xua đuổi tà ma xâm nhập, phá quấy đời sống của người dân ta, trở thành những loại nhạc cụ nổi tiếng âm thanh sâu sắc,… nó giờ đây đã trở thành hình thức văn hóa phi vật thể đã được công nhận của Việt Nam trước thế giới.
Quả nói không sai khi tre cũng đại diện con người lại nhận ra sự tương hợp kỳ lạ giữa phẩm chất của tre với cốt cách của chính mình, tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp, trở thành tri kỉ, bảo vệ con người trong mọi thời kì. Tre đứng thẳng, dù nghiêng ngả, oằn mình chịu đựng đau đớn đến đâu, cũng quật cường phất lên. Tre đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp nhất của Người Việt, đó là sự thủy chung, son sắt, sự kiên cường, thanh cao, bất khuất, là đức tính kiên cường ẩn trong khả năng thích ứng dẻo bền vô hạn trước mọi tai họa thiên nhiên cũng như mọi biến thiên, bão táp và bi kịch lịch sử.
Tre luôn là biểu tượng cho người Việt, đất Việt, bởi những đức tính của nó giống với con người, nó xuất hiện làm đẹp cho dân tộc Việt, những đóng góp của nó với đất nước là vô cùng to lớn không kể xiết dù trải qua bao đời. Ta thầm cảm ơn mẹ thiên nhiên đã trao tặng món quà vô giá đó cho chúng ta, sẽ cố gắng phát triển, bảo vệ loài tre đó để mang đến nhiều niềm tự hào hơn cho đất nước.
Cũng chẳng biết từ bao giờ,trong thâm tâm của em mỗi dịp hè về đều văng vẳng giai điệu du dương “Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng. Em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Nó gợi cho em về một tuổi thanh xuân đáng quý, nó gợi cho em nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ, nó gợi cho em những ước mơ, những hoài bão, nhưng hơn cả là cả một thời thanh xuân đầy dũng khí, cùng với bè bạn. Và đặc biệt là cả về một loài hoa tuyệt đẹp mà em rất yêu quý. Loài hoa phượng.
Nhắc đến hoa phượng thì em lại cảm thấy nao nao, lạ kì. Trong đầu của em lại tưởng tượng đến những bông hoa phượng đỏ thắm, nở rực rở vào ngày hè, giống như những đốm lửa liên tiếp nhau. Ấm nóng đến chói chang. Hoa phượng không đẹp kiêu sa như hoa ly, không rực rỡ, toả nắng như hoa hướng dương nhưng nó có một vẻ đẹp tươi tắn và đẹp theo cách của riêng nó. Hoa phượng lại càng không thêm nhú hoa sữa mà chỉ có mùi hoa thoang thoảng,nhàn nhạt nhưng lại thấm đẫm đi sâu vào lòng người. Cũng vì thế mà mỗi khi thưởng thức cầm trên tay những bông hoa phượng đỏ rực ấy lại làm cho ta cảm thấy thấy bình lặng, thư thái đến lạ kì.
Hè đến, phượng thắp lên ánh lửa rực rỡ như là lời chào đối với những học sinh, nhưng lúc nó bắt đầu thắp sáng cũng là dấu ấn của mùa thi. Năm nào cũng vậy, mỗi lần hoa phượng lấp ló nở rộ. Thì lòng em lại nao nao, xao xuyến vì cũng đã đến lúc bước vào mùa hè sôi động, đã đến lúc tù biệt một thời gian với bè bạn, thầy cô cùng mái trường mến yêu.
Đôi lúc, em cảm thấy hoa phượng giống như những lứa học trò ngây ngô, nhưng vẫn cháy rực và rạng rỡ toả sáng dù cho gặp bất kì thử thách gì. Dưới mái trường tuổi thơ,cây phượng già chứng kiến chúng tôi trải qua hết tuổi trẻ con ngây ngô mới lớn, khắc ghi cho chúng tôi những kỉ niệm học trò hồi ức.
Trong những tác phẩm văn thơ hiện đại, có bài thơ “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy có câu:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.”
Tre dù thời nào, cũng theo người cùng một lúc làm nên cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể cho xứ sở chúng ta, từ gỗ, từ đũa, từ củi,… trở thành vật dụng không thể thiếu được trong cuộc sống của người nông như rổ, rá cũng từ nan tre qua bàn tay tháo vát của thợ lành nghề, trở thành sản vật như hình ảnh cây nêu ngày Tết mang ý nghĩa xua đuổi tà ma xâm nhập, phá quấy đời sống của người dân ta, trở thành những loại nhạc cụ nổi tiếng âm thanh sâu sắc,… nó giờ đây đã trở thành hình thức văn hóa phi vật thể đã được công nhận của Việt Nam trước thế giới.
Quả nói không sai khi tre cũng đại diện con người lại nhận ra sự tương hợp kỳ lạ giữa phẩm chất của tre với cốt cách của chính mình, tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp, trở thành tri kỉ, bảo vệ con người trong mọi thời kì. Tre đứng thẳng, dù nghiêng ngả, oằn mình chịu đựng đau đớn đến đâu, cũng quật cường phất lên. Tre đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp nhất của Người Việt, đó là sự thủy chung, son sắt, sự kiên cường, thanh cao, bất khuất, là đức tính kiên cường ẩn trong khả năng thích ứng dẻo bền vô hạn trước mọi tai họa thiên nhiên cũng như mọi biến thiên, bão táp và bi kịch lịch sử.
Tre luôn là biểu tượng cho người Việt, đất Việt, bởi những đức tính của nó giống với con người, nó xuất hiện làm đẹp cho dân tộc Việt, những đóng góp của nó với đất nước là vô cùng to lớn không kể xiết dù trải qua bao đời. Ta thầm cảm ơn mẹ thiên nhiên đã trao tặng món quà vô giá đó cho chúng ta, sẽ cố gắng phát triển, bảo vệ loài tre đó để mang đến nhiều niềm tự hào hơn cho đất nước.