Bà Huyện Thanh Quan (1805 – 1848) , tên thật là Nguyễn Thị Hinh, bà là một nữ sĩ trong triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945). Bà là một nhà thơ lớn trong lịch sử trung đại và cận đại Việt Nam. Bà có nhiều tác phẩm, trong đó, tác phẩm Qua Đèo Ngang là tác phẩm đầu tay và độc giả được biết đến nhiều nhất.
Tác phẩm được viết vào hoàn cảnh bà đang nhậm chức vào Đàng Trong – chức “Cung trung giáo tập” là một loại chức mà người dạy đạo đức và lễ nghi cho công chúa, cho nô tì. Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ( gồm 8 câu và 7 chữ). Đây là lúc mà bà đang qua Đèo Ngang và tả lại hình ảnh ấy.
Nói sơ về Đèo Ngang, Đèo Ngang nằm trên dãy Ngũ Hoành Sơn chạy ra biển Đông. Đèo dài `6km`, cách ngang hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo là một con đèo đã được đi vào lịch sử, những người như Lê Thánh Tông, vua Thiệu Trị, Ngô Thì Nhậm …. là những người đã lưu lại dấu ấn Đèo Ngang hồi trước đó và những tác phẩm Đường chí lên đến tuyệt hảo.
“Bước qua Đèo Ngang, bóng xế tà”. Đây là khoảng thời gian chiều tà( lúc chập tối). Đó là thời điểm thích hợp mà những nhà thơ có thể giãi bày tâm sự, nói ra những hoàn cảnh khổ đau của mình và thổ lộ tình cảm của mình với thiên nhiên. Và cũng có thật nhiều cảnh đẹp tuyệt vời, trong đó có hoàng hôn.
“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”. Tác giả đã chuyển sang không gian thiên nhiên thay vì hoàn cảnh. Tác giả đã nói, trong Đèo Ngang có cỏ cây xen vào những hốc đá, lá xen vào những cành hoa.
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú”. Đây là hình ảnh mà tác giả phát hiện được ở dưới chân núi, có vài chú tiều đi ngang lại mà thôi. “Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”. Đây là lúc mà tác giả đi qua con sông thì thấy có mấy căn nhà rất thưa thớt và ở bên kia sông có một con chợ. Điều đó chứng tỏ cảnh vật Đèo Ngang còn hoang vu , tiêu điều và xơ xác. Mặc dầu có bóng người nhưng rất thưa thớt và dàn trải. Vì hồi xưa, chưa có biện pháp gia tăng dân số và điều chỉnh dân số hợp lí.
Bước qua một điều mới- tâm trạng của nhà thơ. “Nhớ nước đau lòng , kêu quốc quốc”. Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ, quốc quốc- tiếng kêu gần giống với chim cuốc (hay còn gọi là đỗ quyên). Thể hiện tâm trạng và niềm hoài cổ của tác giả, sự nhớ đất nước thân yêu để qua một nơi lạ lẫm, chốn đất khách quê người. Sự nhớ nước ấy không chỉ thể hiện ở câu thơ này mà còn ở câu thơ sau nữa – ” Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”. Cũng sử dụng hình ảnh ẩn dụ luôn – gia gia là tiếng gọi của con chim đa đa. Lần này lại là nhớ nhà. Nhớ ngôi nhà thân thuộc, nhớ cha mẹ hằng kính yêu.
“Dừng chân đứng lại, trời non nước” và “Một mảnh tình riêng, ta với ta”. Hai câu thơ cho thấy sự cô đơn lặng lẽ của tác giả, sự buồn bã khi đi có một mình. Đó là cái khoảnh khắc mà không ai đi cùng đấy.
Bài thơ Qua Đèo Ngang sử dụng phép điệp ngữ nhằm làm tăng tính tượng hình và làm tác phẩm trở nên hay hơn. Trình độ thơ rất là điêu luyện, không ai sánh kịp. Tả cảnh rất ngụ tình, vừa có thể suy ra hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Điều đó cho thấy nhà thơ này có trình độ rất tinh tế, có sắc cảm với thiên nhiên và lãng mạn. Thật sự là như vậy!
Khép lại, bài thơ nhằm thể hiện tâm trạng buồn của tác giả trước cảnh vật Đèo Ngang, nhằm nói lên được nỗi lòng của mình và thể hiện sự xót xa ; sự nhớ nước và thương nhà.
ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG CÔ MK CHO NHA KO CHÉP MẠNG
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đáp án:
Bà Huyện Thanh Quan (1805 – 1848) , tên thật là Nguyễn Thị Hinh, bà là một nữ sĩ trong triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945). Bà là một nhà thơ lớn trong lịch sử trung đại và cận đại Việt Nam. Bà có nhiều tác phẩm, trong đó, tác phẩm Qua Đèo Ngang là tác phẩm đầu tay và độc giả được biết đến nhiều nhất.
Tác phẩm được viết vào hoàn cảnh bà đang nhậm chức vào Đàng Trong – chức “Cung trung giáo tập” là một loại chức mà người dạy đạo đức và lễ nghi cho công chúa, cho nô tì. Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ( gồm 8 câu và 7 chữ). Đây là lúc mà bà đang qua Đèo Ngang và tả lại hình ảnh ấy.
Nói sơ về Đèo Ngang, Đèo Ngang nằm trên dãy Ngũ Hoành Sơn chạy ra biển Đông. Đèo dài `6km`, cách ngang hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo là một con đèo đã được đi vào lịch sử, những người như Lê Thánh Tông, vua Thiệu Trị, Ngô Thì Nhậm …. là những người đã lưu lại dấu ấn Đèo Ngang hồi trước đó và những tác phẩm Đường chí lên đến tuyệt hảo.
“Bước qua Đèo Ngang, bóng xế tà”. Đây là khoảng thời gian chiều tà( lúc chập tối). Đó là thời điểm thích hợp mà những nhà thơ có thể giãi bày tâm sự, nói ra những hoàn cảnh khổ đau của mình và thổ lộ tình cảm của mình với thiên nhiên. Và cũng có thật nhiều cảnh đẹp tuyệt vời, trong đó có hoàng hôn.
“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”. Tác giả đã chuyển sang không gian thiên nhiên thay vì hoàn cảnh. Tác giả đã nói, trong Đèo Ngang có cỏ cây xen vào những hốc đá, lá xen vào những cành hoa.
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú”. Đây là hình ảnh mà tác giả phát hiện được ở dưới chân núi, có vài chú tiều đi ngang lại mà thôi. “Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”. Đây là lúc mà tác giả đi qua con sông thì thấy có mấy căn nhà rất thưa thớt và ở bên kia sông có một con chợ. Điều đó chứng tỏ cảnh vật Đèo Ngang còn hoang vu , tiêu điều và xơ xác. Mặc dầu có bóng người nhưng rất thưa thớt và dàn trải. Vì hồi xưa, chưa có biện pháp gia tăng dân số và điều chỉnh dân số hợp lí.
Bước qua một điều mới- tâm trạng của nhà thơ. “Nhớ nước đau lòng , kêu quốc quốc”. Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ, quốc quốc- tiếng kêu gần giống với chim cuốc (hay còn gọi là đỗ quyên). Thể hiện tâm trạng và niềm hoài cổ của tác giả, sự nhớ đất nước thân yêu để qua một nơi lạ lẫm, chốn đất khách quê người. Sự nhớ nước ấy không chỉ thể hiện ở câu thơ này mà còn ở câu thơ sau nữa – ” Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”. Cũng sử dụng hình ảnh ẩn dụ luôn – gia gia là tiếng gọi của con chim đa đa. Lần này lại là nhớ nhà. Nhớ ngôi nhà thân thuộc, nhớ cha mẹ hằng kính yêu.
“Dừng chân đứng lại, trời non nước” và “Một mảnh tình riêng, ta với ta”. Hai câu thơ cho thấy sự cô đơn lặng lẽ của tác giả, sự buồn bã khi đi có một mình. Đó là cái khoảnh khắc mà không ai đi cùng đấy.
Bài thơ Qua Đèo Ngang sử dụng phép điệp ngữ nhằm làm tăng tính tượng hình và làm tác phẩm trở nên hay hơn. Trình độ thơ rất là điêu luyện, không ai sánh kịp. Tả cảnh rất ngụ tình, vừa có thể suy ra hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Điều đó cho thấy nhà thơ này có trình độ rất tinh tế, có sắc cảm với thiên nhiên và lãng mạn. Thật sự là như vậy!
Khép lại, bài thơ nhằm thể hiện tâm trạng buồn của tác giả trước cảnh vật Đèo Ngang, nhằm nói lên được nỗi lòng của mình và thể hiện sự xót xa ; sự nhớ nước và thương nhà.