Viết 1 đoạn cảm nhân về đoạn thơ cuối của bài đồng chí
” Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăn treo. ”
$\text{ Bài nào hem đạt thì iêm bc nha ỌvỌ }$
Viết 1 đoạn cảm nhân về đoạn thơ cuối của bài đồng chí
” Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăn treo. ”
$\text{ Bài nào hem đạt thì iêm bc nha ỌvỌ }$
Ba câu thơ cuối của bài thơ vừa thể hiện tình đồng chí của người lính trong chiến đấu vừa gợi lên hình ảnh người lính rất đẹp, rất lãng mạn. Trong đêm sương muối rét buốt, những người lính phải đứng gác nơi rừng hoang. Trong thời tiết, hoàn cảnh khắc nghiệt, khó khăn như vậy, những người lính vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng “chờ giặc tới”. Trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy, những người lính lại sát “cánh bên nhau, đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, không quản ngại khó khăn gian khổ. Hình ảnh những người lính hiện lên rất chân thực, rất đẹp. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” vừa là hình ảnh tả thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.” Súng” là biểu tượng cho chiến tranh, cho sự chết chóc. Còn trăng là biểu tượng cho hòa bình,cho sự lãng mạn, cho sức thi sĩ.”Súng” và “Trăng”, gần và xa, chiến tranh và hòa bình, hiện thực và biểu tượng. Ở giữa hai hình ảnh này là hình ảnh người lính. Người lính, đàu súng và vầng trăng tạo nên mật bức tranh vừa đậm chất thi sĩ lại vừa mang chất lãng mạn.Đêm đứng gác về khuya, trăng xuống thấp, những người lính lại đeo súng trên vai nên ta có cảm giác như trăng treo nơi đầu súng.Với nhịp chậm, giọng thơ hơi cao, ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.Có thể nói ba câu thơ cuối cùng của bài thơ như một lời kết nhẹ nhàng và lắng đọng trong tâm trí của người chiến sĩ cũng như độc giả. Nó đã gợi cho người đọc biết bao nhiêu ấn tượng bao nhiêu suy nghĩ đặc sắc. Đó là ánh sáng của tự do, của độc lập mà chúng ta hướng tới trong một tương lai không xa.
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn, thể hiện hình ảnh của người lính cách mạng, và qua đó cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong chiến tranh gian khổ.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Ba câu thơ cuối của bài thơ vừa thể hiện tình đồng chí của người lính trong chiến đấu vừa gợi lên hình ảnh người lính rất đẹp, rất lãng mạn. Trong đêm sương muối rét buốt, những người lính phải đứng gác nơi rừng hoang. Trong thời tiết, hoàn cảnh khắc nghiệt, khó khăn như vậy, những người lính vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng “chờ giặc tới”. Trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy, những người lính lại sát “cánh bên nhau, đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, không quản ngại khó khăn gian khổ. Hình ảnh những người lính hiện lên rất chân thực, rất đẹp. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” vừa là hình ảnh tả thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.” Súng” là biểu tượng cho chiến tranh, cho sự chết chóc. Còn trăng là biểu tượng cho hòa bình,cho sự lãng mạn, cho sức thi sĩ.”Súng” và “Trăng”, gần và xa, chiến tranh và hòa bình, hiện thực và biểu tượng. Ở giữa hai hình ảnh này là hình ảnh người lính. Người lính, đàu súng và vầng trăng tạo nên mật bức tranh vừa đậm chất thi sĩ lại vừa mang chất lãng mạn.Đêm đứng gác về khuya, trăng xuống thấp, những người lính lại đeo súng trên vai nên ta có cảm giác như trăng treo nơi đầu súng.Với nhịp chậm, giọng thơ hơi cao, ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.Có thể nói ba câu thơ cuối cùng của bài thơ như một lời kết nhẹ nhàng và lắng đọng trong tâm trí của người chiến sĩ cũng như độc giả. Nó đã gợi cho người đọc biết bao nhiêu ấn tượng bao nhiêu suy nghĩ đặc sắc. Đó là ánh sáng của tự do, của độc lập mà chúng ta hướng tới trong một tương lai không xa.