Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch là rõ cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả đối với Bác khi rời lăng trong bài thơ”viếng l

By Mary

Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch là rõ cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả đối với Bác khi rời lăng trong bài thơ”viếng lăng Bác”

0 bình luận về “Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch là rõ cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả đối với Bác khi rời lăng trong bài thơ”viếng l”

  1. Cảm xúc của tác giả khi trở về làm cho mọi người phải ghi nhớ.Nghĩ đến phút giây đây,tất cả tình cảm ,tất cả nhớ thương.Tất cả như 1 dòng chảy xáo động dâng trào trong lòng nhà thơ.Là cảm xúc vỡ òa ra những giọt nước mắt.Cảm xúc đó cũng giống như rơm rớm,rưng rưng mà nó mãnh liệt ,ào ạt tựa không thể kìm nén và giấu diếm.Càng thương,càng yêu Bác,càng lưu luyến.Khát khao tha thiết,cháy bỏng của 1 người con muốn làm một cái gì đó nhỏ bé thôi,bình dị thôi nhưng đẹp đẽ,có ích để được ở bên người.Có lẽ niềm cảm xúc nhớ thương chân thành,tha thiết với Bác không chỉ riêng Viễn Phương mà còn cả đồng bào miền Nam của những người con đất Việt. Tác giả lưu luyến không nỡ phải rời xa.Nhưng cuối cùng nhà thơ lại cùng mọi người chia tay bên người.Cảm xúc chân thành,sự thiết tha của tác giả thật khiến người đọc phải xúc động.

    Trả lời
  2. Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Đời sống đó được thể hiện ở nhiều mặt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc… Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.

    Trả lời

Viết một bình luận