viết 1 đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu đánh giá công lao của Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn

viết 1 đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu đánh giá công lao của Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn

0 bình luận về “viết 1 đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu đánh giá công lao của Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn”

  1. Ngô quyền tiêu diệt tên phản bội kiều công tiễn làm nội ừ cho quân năm hán. Thiết kế và chỉ huy trận đánh ở sông bạch đằng đập tan cuộc xâm lược của quân năm hán . Kết thúc 1000 năm bắc thuộc. Mở ra thời đại mới

    Lê hoàn vừa triển khai lực lượng vừa Sài sứ giả đưa thư cầu hoà. Ông giết tên hầu nhân bảo vừa tống rút quân cuộc kháng chiến giành thắng lợi . Sự chỉ huy tài giỏi trong cuộc kháng chiến

    Bình luận
  2. Công lao của Ngô Quyền đã được viết trong nhiều nguồn chính sử. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: “Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế, đổi niên hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta ngõ hầu đã nối lại được”. Ngô Sĩ Liên, Nhà Sử học nổi tiếng thời Lê khẳng định: “Tiền Ngô (vương) nổi lên không chỉ có công chiến thắng mà thôi, việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục, có thể thấy được quy mô của bậc đế vương”. Nhà Sử học thế kỷ XVIII Ngô Thì Sĩ gắn chặt sự nghiệp trung hưng đất nước của Ngô Quyền với kỳ tích anh hùng của ông ngoài cửa biển Bạch Đằng. Phan Bội Châu tôn vinh Ngô Quyền là vị “Tổ trung hưng nước ta”, chỉ đứng sau “Thủy tổ dựng nước là Hùng Vương”… Những đánh giá đó đã được các nhà sử học hiện đại kế thừa và khẳng định thêm bằng những nghiên cứu mới.

    Đinh Bộ Lĩnh là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

    – Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.

    – Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.

    – Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

    vote and tym cho mik nha

    Bình luận

Viết một bình luận